Bài giảng Toán 6 (vnen): Phép trừ

ppt 17 trang thienle22 8100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 6 (vnen): Phép trừ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_6_vnen_phep_tru.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán 6 (vnen): Phép trừ

  1. TRÒ CHƠI HÃY CHỌN SỐ
  2. NHIỆM VỤ CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN • Đọc luật chơi • Chọn 2 đội chơi (mỗi đội 3 hs) với hình thức tiếp sức • Quyết định thời gian của trò chơi • Báo cáo kết quả chơi của hai đội
  3. Luật chơi: Chọn hai trong bảy số từ 3 6 5 các cánh của bông hoa 18 làm các số hạng hoặc 9 15 các thừa số, để được 12 2 một tổng hoặc một tích chính bằng số ở nhụy của bông hoa đó *Chú ý: Hai phép tính là giao hoán của nhau chỉ tính một lần và phải viết đầy đủ các thành phần của phép tính Ví dụ: 3+15=18
  4. Luật chơi: Chọn hai trong năm số 2 4 từ các cánh của bông 5 3 hoa làm các số hạng 9 hoặc các thừa số, để 0 được một tổng hoặc một tích chính bằng số ở nhụy của bông hoa đó *Chú ý: Hai phép tính là giao hoán của nhau chỉ tính một lần và phải viết đầy đủ các thành phần của phép tính
  5. MỤC TIÊU • Hiểu được khi nào thì kết quả của một phép trừ hai số tự nhiên là một số tự nhiên • Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ • Biết vận dụng kiến thức về phép trừ để giải toán
  6. NHIỆM VỤ CỦA TRƯỞNG NHÓM • Nhận các học liệu ( 2 loại phiếu nhóm) • Điều hành hoạt động học tập của nhóm mình • Điều hành việc chấm chéo giữa các nhóm cặp đôi và báo cáo kết quả cho GV • Giúp đỡ, động viên các bạn trong cùng nhóm và các nhóm khác khi có yêu cầu
  7. Chú ý: Phép tính nào không thực hiện được, ô kết quả tương ứng các em để trống. Nhóm trưởng điều hành theo yêu cầu sau: + Phát hai bạn theo cặp đôi một phiếu (đề nghị ghi rõ tên của hai bạn trong nhóm) + Chấm chéo các cặp đôi trong nhóm mình (sau khi có đáp án) + Báo cáo kết quả (điểm) của các nhóm cặp đôi
  8. Chú ý: Mỗi ô đúng các em cho nhóm của bạn 1 điểm và ghi tổng điểm của nhóm đó ở phía trên bên trái của phiếu nhóm, điểm tối đa mỗi nhóm là 7 điểm
  9. MỤC TIÊU • Hiểu được khi nào thì kết quả của một phép trừ hai số tự nhiên là một số tự nhiên • Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ • Biết vận dụng kiến thức về phép trừ để giải toán
  10. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP • Dạng 1: Tính nhẩm a) Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp. Ví dụ: 57+96=(57-4)+(96+4)=53+100=153 Hãy tính nhẩm: 35+98 ; 46+29 b) Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp. Ví dụ: 135-98=(135+2)-(98+2)=137-100=37 Hãy tính nhẩm: 321-96 ; 1354-997
  11. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP • Dạng 2: Tìm số tự nhiên x, biết: a) (x-35)-120=0 b) 124+(118-x)=217 c) 156-(x+6)=82
  12. MỤC TIÊU • Hiểu được khi nào thì kết quả của một phép trừ hai số tự nhiên là một số tự nhiên • Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ • Biết vận dụng kiến thức về phép trừ để giải toán