Bài giảng Toán 6 - Tiết 82, Bài 7: Phép cộng phân số - Huỳnh Thị Mỹ Dung

ppt 18 trang Thủy Hạnh 09/12/2023 880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 6 - Tiết 82, Bài 7: Phép cộng phân số - Huỳnh Thị Mỹ Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_6_tiet_82_bai_7_phep_cong_phan_so_huynh_thi_m.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán 6 - Tiết 82, Bài 7: Phép cộng phân số - Huỳnh Thị Mỹ Dung

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BÀ RỊA TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM GIA DỰ GIỜ MÔN: TOÁN LỚP: 6A1 GV:Huỳnh Thị Mỹ Dung
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào? Áp dụng: So sánh hai phân số 2 7 −3 4 a) và b) và 9 −9 4 −5
  3. Đáp án: 77− 27 a) Ta có = nên −99 99− 4− 4 − 16 − 3 − 15 = =; = b) − 5 5 20 4 20 −−1516 −34 Vì nên 2020 45−
  4. Tiết 82 §7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 1) Cộng hai phân số cùng mẫu. *Ví dụ : a) 2 3 2+ 3 5 + = = 7 7 5 7 b) −−31312 +− +== 5555 c) 2 7 2−− 727+−( ) 5 + = + = = 9− 9 9 9 9 9
  5. 1) Cộng hai phân số cùng mẫu. *Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. a b a+ b + =(a, b , m Z ; m 0) m m m
  6. ?1 Cộng các phân số sau: 35 14− 614 − a) + b) + c) + 77 1821 Giải: 88 35358 + +=== 1 a) 8888 143−−14+−( ) b) +== 7777
  7. 614121−−− 12+−( ) c) +=+== 18213333
  8. ?2 Tại sao ta có thể nói: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số? Cho ví dụ. Giải: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1. Ví dụ: 3− 232+−( ) 1 3+( − 2) = + = = = 1 1 1 1 1
  9. *Lưu ý : a - Số nguyên a có thể viết là: 1 321− 32+−( ) Ví dụ: 321+−=+===( ) 1111 - Nên đưa về mẫu dương . 2 3 2 − 3 2 + (−3) −1 Ví dụ: + = + = = 5 − 5 5 5 5 5 - Nên rút gọn trước và sau khi cộng. 6 15 3 5 3+ 5 8 Ví dụ: + = + = = = 2 8 12 4 4 4 4
  10. 2) Cộng hai phân số không cùng mẫu. 23− Ví dụ: Cộng hai phân số + 35 Giải 23−− 1091 109+−( ) +=+== 3515 151515
  11. *Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
  12. ?3 Cộng các phân số sau: −24 119 1 a) + b) + c) + 3 3 15 1510− −7
  13. Giải: −−−−2410462 (−+104) a) +=+=== 315151515155 b) 1191192227 −− +=+=+ 151015103030− 2227+−( ) −−51 === 30306 c) 1−− 1 1 21(−+1) 21 20 +33 = + = + = = −7 7 7 7 7 7
  14. Bài tập 42/sgk/26 Cộng các phân số (rút gọn kết quả nếu có thể): 78− 15− a) + b) + −2525 66 614 − 44 c) + d) + 1339 5− 18
  15. Giải: 7878153−−−−− (−+78) −( ) a) +=+=== −2525252525255 1− 515+−( ) − 4 − 2 + = = = b) 6 6 6 6 3 6−− 14 18 1418+−( 14) 4 + = + = = c) 13 39 39 39 39 39 4 4 4−− 4 4 2 + = + = + d) 5− 18 5 18 5 9 36− 1035+−( 10) 26 = + = = 45 45 45 45
  16. Bài 43/sgk/26 Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số: 79 −36 a) + c) + 2136− 21 42 Giải: 791 111 431 −− a) += += +=+= 2136−− 34 3 4 12 12 12 −−3 6 1 1 + = + = 0 c) 21 42 7 7
  17. Bài 45/sgk/26 Tìm x , biết −13 x 519− a) x =+ b) =+ 24 5630 Giải: −13 x 519− a) x =+ b) =+ 24 5 6 30 −2 3 1 x 2519− 6 1 x = + = =+== 4 4 4 5 30 3030 5 1 x =1 x = x =1 Vậy : 4 Vậy:
  18. Hướng dẫn về nhà -Học thuộc quy tắc cộng phân số. -Chú ý rút gọn phân số ( nếu có thể) trước khi làm hoặc kết quả. -Xem lại các bài tập đã giải. -Làm các bài tập 43 b,d;44/sgk/26.Chuẩn bị tiết sau luyện tập.