Bài giảng Toán 6 - Tiết 82, Bài 7: Phép cộng phân số - Huỳnh Thị Mỹ Dung
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 6 - Tiết 82, Bài 7: Phép cộng phân số - Huỳnh Thị Mỹ Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_6_tiet_82_bai_7_phep_cong_phan_so_huynh_thi_m.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán 6 - Tiết 82, Bài 7: Phép cộng phân số - Huỳnh Thị Mỹ Dung
- ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BÀ RỊA TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM GIA DỰ GIỜ MÔN: TOÁN LỚP: 6A1 GV:Huỳnh Thị Mỹ Dung
- KIỂM TRA BÀI CŨ Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào? Áp dụng: So sánh hai phân số 2 7 −3 4 a) và b) và 9 −9 4 −5
- Đáp án: 77− 27 a) Ta có = nên −99 99− 4− 4 − 16 − 3 − 15 = =; = b) − 5 5 20 4 20 −−1516 −34 Vì nên 2020 45−
- Tiết 82 §7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 1) Cộng hai phân số cùng mẫu. *Ví dụ : a) 2 3 2+ 3 5 + = = 7 7 5 7 b) −−31312 +− +== 5555 c) 2 7 2−− 727+−( ) 5 + = + = = 9− 9 9 9 9 9
- 1) Cộng hai phân số cùng mẫu. *Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. a b a+ b + =(a, b , m Z ; m 0) m m m
- ?1 Cộng các phân số sau: 35 14− 614 − a) + b) + c) + 77 1821 Giải: 88 35358 + +=== 1 a) 8888 143−−14+−( ) b) +== 7777
- 614121−−− 12+−( ) c) +=+== 18213333
- ?2 Tại sao ta có thể nói: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số? Cho ví dụ. Giải: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1. Ví dụ: 3− 232+−( ) 1 3+( − 2) = + = = = 1 1 1 1 1
- *Lưu ý : a - Số nguyên a có thể viết là: 1 321− 32+−( ) Ví dụ: 321+−=+===( ) 1111 - Nên đưa về mẫu dương . 2 3 2 − 3 2 + (−3) −1 Ví dụ: + = + = = 5 − 5 5 5 5 5 - Nên rút gọn trước và sau khi cộng. 6 15 3 5 3+ 5 8 Ví dụ: + = + = = = 2 8 12 4 4 4 4
- 2) Cộng hai phân số không cùng mẫu. 23− Ví dụ: Cộng hai phân số + 35 Giải 23−− 1091 109+−( ) +=+== 3515 151515
- *Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
- ?3 Cộng các phân số sau: −24 119 1 a) + b) + c) + 3 3 15 1510− −7
- Giải: −−−−2410462 (−+104) a) +=+=== 315151515155 b) 1191192227 −− +=+=+ 151015103030− 2227+−( ) −−51 === 30306 c) 1−− 1 1 21(−+1) 21 20 +33 = + = + = = −7 7 7 7 7 7
- Bài tập 42/sgk/26 Cộng các phân số (rút gọn kết quả nếu có thể): 78− 15− a) + b) + −2525 66 614 − 44 c) + d) + 1339 5− 18
- Giải: 7878153−−−−− (−+78) −( ) a) +=+=== −2525252525255 1− 515+−( ) − 4 − 2 + = = = b) 6 6 6 6 3 6−− 14 18 1418+−( 14) 4 + = + = = c) 13 39 39 39 39 39 4 4 4−− 4 4 2 + = + = + d) 5− 18 5 18 5 9 36− 1035+−( 10) 26 = + = = 45 45 45 45
- Bài 43/sgk/26 Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số: 79 −36 a) + c) + 2136− 21 42 Giải: 791 111 431 −− a) += += +=+= 2136−− 34 3 4 12 12 12 −−3 6 1 1 + = + = 0 c) 21 42 7 7
- Bài 45/sgk/26 Tìm x , biết −13 x 519− a) x =+ b) =+ 24 5630 Giải: −13 x 519− a) x =+ b) =+ 24 5 6 30 −2 3 1 x 2519− 6 1 x = + = =+== 4 4 4 5 30 3030 5 1 x =1 x = x =1 Vậy : 4 Vậy:
- Hướng dẫn về nhà -Học thuộc quy tắc cộng phân số. -Chú ý rút gọn phân số ( nếu có thể) trước khi làm hoặc kết quả. -Xem lại các bài tập đã giải. -Làm các bài tập 43 b,d;44/sgk/26.Chuẩn bị tiết sau luyện tập.