Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Tập đọc: Ê-mi-li, con

ppt 37 trang Thương Thanh 27/07/2023 1420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Tập đọc: Ê-mi-li, con", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_5_tap_doc_e_mi_li_con.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Tập đọc: Ê-mi-li, con

  1. Kiểm tra bài cũ: +Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý? Anh A-lếch-xây vóc người cao lớn mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng, thân hình chắc và khỏe, bộ quần áo xanh màu công nhân, khuôn mặt to, chất phát.
  2. Kiểm tra bài cũ: - Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất?Vì sao? Chi tiết tả anh A-lếch-xây khi xuất hiện ở công trường chân thực.Anh A-lếch-xây được miêu tả đầy thiện cảm.
  3. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét
  4. 22 Bài Bài mới. mới.: A. Giới thiệu bài.
  5. Trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, quân đội Mĩ đã gặp phải sự phản ứng mạnh mẽ của nhân dân trên toàn thế giới và cả chính những công dân Mĩ. Trong câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai, anh lính Hơ-bớt tự bắn vào chân mình để không tham gia tội ác, anh Mai-cơn, Tôm-xơn đã cứu những người dân vô tội. Bài thơ Ê-mi-li, con của nhà thơ Tố Hữu là một câu chuyện cảm động kể về hành động dũng cảm của một công dân Mĩ – chú Mo-ri-xơn. Ngày 2 – 11 – 1965, Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu giữa thủ đô nước Mĩ để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam. Xúc động trước hành động của chú, nhà thơ Tố Hữu đã viết bài thơ Ê-mi- li, con Bài thơ gợi lại hình ảnh chú Mo-ri-xơn bế con gái là bé Ê-mi-li 18 tháng tuổi tới trụ sở Bộ Quốc phòng Mĩ, nơi chú tự thiêu vì nền hòa bình ở Việt Nam.
  6. Ê-mi-li, con TỐ HỮU Luyện đọc - Bài thơ chia làm mấy khổ? *Khổ 1: Từ Ê-mi-li Lầu ngũ giác. *Khổ 2: Từ Giôn-xơn thơ ca nhạc họa. * Khổ 3: Từ Ê-mi-li con ôi! .đừng buồn. *Khổ 4: Từ Oa-sinh-tơn hết.
  7. Luyện đọc nối tiếp.
  8. Ê-mi-li, con TỐ HỮU Luyện đọc - Ê-mi-li, Mo-ri-xơn - Pô- tô-mác - Giôn-xơn - Oa-sinh-tơn
  9. Ê-mi-li, con TỐ HỮU Luyện đọc Đọc phần chú giải trong sách giáo khoa.
  10. Cô sẽ cho các em xem một số hình ảnh về lầu 5 góc, máy bay B. 52 và bom na pa của Mĩ đã dùng trong chiến tranh ở Việt Nam.
  11. Lầu Ngũ Giác(Lầu Năm Góc): Tòa nhà hình 5 góc, trụ sở Bộ Quốc phòng Mĩ.
  12. B.52 : Máy bay ném bom khổng lồ của Mĩ.
  13. Na pan: Bom dùng chất xăng đặc để gây cháy, bỏng.
  14. -Tìm dòng thơ có từ bế? - Bế có nghĩa là gì? *Bế có nghĩa là đỡ và ôm sát trẻ nhỏ vào lòng.
  15. -Tìm từ đồng nghĩa với từ bế? *Đồng nghĩa với từ bế là ẵm, bồng.
  16. Hoàng hôn có nghĩa là gì? *Hoàng hôn là thời gian cuối buổi chiều, mặt trời mới lặn, ánh sáng yếu dần. Đặt câu với từ hoàng hôn.
  17. Luyện đọc theo cặp đôi .
  18. Ê-mi-li, con TỐ HỮU - Giáo viên đọc mẫu. + Khổ thơ 1: Lời chú Mo-ri-xơn :đọc giọng trang nghiêm,dồn nén sự xúc động; giọng bé Ê-mi-li : ngây thơ hồn nhiên. + Khổ thơ 2: Giọng phẫn nộ, đau thương. + Khổ thơ 3: Giọng yêu thương, nghẹn ngào, xúc động. + Khổ thơ 4: Giọng chậm lại, xúc động,cần nhấn giọng các từ (sáng nhất, đốt, sáng lòa, sự thật.)
  19. Ê-mi-li, con TỐ HỮU Luyện đọc Tìm hiểu bài - Ê-mi-li, Mo- ri-xơn - Pô-tô-mác - Giôn-xơn - Oa-sinh-tơn
  20. Thứ bảy ngày 27 tháng 9 năm 2014 Tập đọc Ê-mi-li, con TỐ HỮU * Theo em lời của người cha cần đọc như thế nào? Lời người con cần đọc ra sao?
  21. Ê-mi-li, con TỐ HỮU 1/ Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li.
  22. Ê-mi-li, con TỐ HỮU Đọc khổ thơ 2.
  23. Ê-mi-li, con TỐ HỮU 2/ Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ? Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo, không nhân danh ai. Chúng ném bom na pan, B.52, hơi độc để đốt bệnh viện, trường học, giết những trẻ em vô tội, giết cả những cánh đồng xanh . *Trong khổ thơ 2 từ nào được lặp lại nhiều lần?
  24. Ê-mi-li, con TỐ HỮU * Cô sẽ cho các em xem một số hình ảnh tàn bạo của quân đội Mĩ đối với người dân Việt Nam.
  25. Ê-mi-li, con TỐ HỮU 3/ * Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? Chú nói trời sắp tối, cha không bế con về được nữa. Chú dặn bé Ê-mi-li, khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn. * Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con: “Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn!”? Chú muốn động viên vợ con bớt đau buồn vì sự ra đi của chú. Chú ra đi thanh thản tự nguyện, chú ra đi vì lí tưởng cao đẹp.
  26. Ê-mi-li, con TỐ HỮU 4/ Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri- xơn? - Chú Mo-ri-xơn là người dám xả thân vì việc nghĩa. - Hành động của chú Mo-ri-xơn thật cao cả và đáng khâm phục. - Em rất xúc động về hành động cao cả của chú Mo-ri-xơn .
  27. Ê-mi-li, con TỐ HỮU * Luyện đọc diễn cảm
  28. Ê-mi-li, con Luyện đọc diễn cảm: TỐ HỮU Ê-mi-li con ôi! Oa-sinh-tơn Trời sắp tối rồi Buổi hoàng hôn Cha không bế con về được nữa! Ôi những linh hồn Khi đã sáng bùng lên ngọn lửa Còn, mất? Đêm nay mẹ đến tìm con Đã đến phút lòng ta Con sẽ ôm lấy mẹ mà hôn sáng nhất! Cho cha nhé Ta đốt thân ta Và con sẽ nói dùm với mẹ; Cho ngọn lửa sáng lòa Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn! Sự thật.
  29. Ê-mi-li, con TỐ HỮU Học thuộc lòng khổ thơ 3 + 4: Ê-mi-li con ôi! Oa-sinh-tơn Trời sắp tối rồi Buổi hoàng hôn Cha không bế con về được nữa! Ôi những linh hồn Khi đã sáng bùng lên ngọn lửa Còn, mất? Đêm nay mẹ đến tìm con Đã đến phút lòng ta Con sẽ ôm lấy mẹ mà hôn sáng nhất! Cho cha nhé Ta đốt thân ta Và con sẽ nói dùm với mẹ; Cho ngọn lửa sáng lòa Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn! Sự thật.
  30. Thi đọc thuộc lòng khổ thơ 3 và 4.
  31. Ê-mi-li, con TỐ HỮU Luyện đọc: Tìm hiểu bài: - Ê-mi-li, Mo-ri-xơn - Pô-tô-mác - Giôn-xơn * Em hãy nêu nội dung của bài thơ? - Oa-sinh-tơn Nội dung:Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
  32. Ê-mi-li, con TỐ HỮU Luyện đọc: Tìm hiểu bài: - Ê-mi-li, Mo-ri-xơn - Pô-tô-mác - Giôn-xơn Nội dung:Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm của một - Oa-sinh-tơn công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
  33. Xin kính chúc quý thầy cô sức khỏe.