Bài giảng Thiết kế trò chơi trên Powerpoint: Ai là triệu phú
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thiết kế trò chơi trên Powerpoint: Ai là triệu phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_thiet_ke_tro_choi_tren_powerpoint_ai_la_trieu_phu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Thiết kế trò chơi trên Powerpoint: Ai là triệu phú
- Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 7A1
- Câu 1: Tác dụng của dấu ngoặc đơn là gì? A. Đánh dấu phần bổ sung, giải thích, B. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp thuyết minh cho một phần trước đó C. Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại D. Cả A, B, C đều sai
- Câu 2: Công dụng của dấu ngoặc kép là gì? w A. Đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn w B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu dẫn trực tiếp. theo nghĩa đặc biệt có hàm ý mỉa mai. w C. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ w D. Tất cả các ý trên. báo, tập san được dẫn.
- Câu 3: Câu nào sau đây dùng dấu ngoặc kép với công dụng đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp? A. Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư B. Kết cục, anh chàng “ hầu cận ông lý” ử, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này lắm! Tôi ăn ở với lão như thế nào mà lão túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra xử với tôi như thế này vậy?” thềm. C. “Những ngày thơ ấu” (Nguyên Hồng) D. Chỉ cái thứ "mặt sắt" mà "ngây vì tình" chủ yếu là những kỉ niệm đau buồn, tủi ấy quả không lấy gì làm đẹp. cực của một đứa trẻ sinh ra trong một gia đình bất hòa.
- Câu 4: Câu nào sau đây dùng dấu ngoặc kép với công dụng đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt có hàm ý mỉa mai? A. Cái gọi là "khai sáng" của thực dân B. Cái An nhỏ nhẹ nói với chị Liên: "Em Pháp trên đất Đông Dương thực ra là sự thắp đèn lên chị nhé?“ đô hộ tàn nhẫn C. "Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 8" là cả D. Tác phẩm "Lão Hạc" của nhà văn Nam một bầu trời tri thức của học sinh muốn Cao là một kiệt tác nghệ thuật của nền được khám phá. văn học nước nhà.
- Câu 5: Nhận định nào sau đây nói đúng về nghĩa của từ ngữ? A. Trong những ngữ cảnh khác nhau, từ B. Trong những ngữ cảnh khác nhau, từ ngữ sẽ mang những nét nghĩa khác nhau. ngữ luôn mang nghĩa giống nhau C. Cả đáp án A và B đều đúng. C. Cả đáp án A và B đều sai.
- Câu 6: Từ láy là gì? A. Là từ giữa các tiếng có quan hệ với B. Là từ giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa. nhau về mặt âm. Trong đó, một bộ phận của tiếng hoặc toàn bộ tiếng được lặp lại. C. Là từ được cấu tạo bởi một tiếng D. Đáp án A và C.
- Câu 7: So sánh là gì? A. Là biện pháp tu từ gán thuộc tính của B. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự người cho những sự vật không phải là vật, sự việc khác có nét tương đồng để người nhằm tăng tính hình tượng, tính làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự biểu cảm của sự diễn đạt diễn đạt. C. Là gọi tên sự vật, sự việc này bằng tên D. Là gọi tên sự vật, hiện tượng này sự vật, sự việc khác có nét tương đồng bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nhằm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho quan hệ gần gũi với nó. diễn đạt.
- Câu 8: Nhân hoá là gì? A. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự B. Là gọi tên sự vật, sự việc này bằng tên vật, sự việc khác có nét tương đồng để sự vật, sự việc khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự nhằm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho diễn diễn đạt. đạt. C. Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng D. Là biện pháp tu từ gán thuộc tính của tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ người cho những sự vật không phải là gần gũi với nó. người nhằm tăng tính hình tượng, tính biểu cảm của sự diễn đạt.
- Bài tập 1: Giải thích nghĩa của từ thở được dùng trong dòng thơ Mái lá khoan thai thở làn khói nhẹ. Chỉ ra sự khác biệt về nghĩa của từ thở trong ngữ cảnh này với từ thở trong câu Em bé thở đều đều khi ngủ say.
- Tìm các từ láy trong bài thơ. Chọn một từ để giải thích nghĩa và nêu tác dụng SLIDESMANIA.COM của việc dung từ láy đó.
- Quê tôi đó! Mặt trông ra bể, Ôi, thuở ấu thơ, Đóm hải đăng tắt lóe đêm đêm. Cắt cỏ, chăn bò. Con đê cát đỏ cỏ viền, Gối đầu lên áo, Leng keng nhạc ngựa ngược lên chợ Gò. Nằm dưới làn me, nghe tre thổi sáo. Ruộng vây quanh, bốn mùa gió mát, Lòng nghe theo bướm, theo chim, Lúa Nàng - keo chói rực mặt trời. Mạ non cong vắt lưỡi liềm, Ao làng trăng tắm, mây bơi, Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ. Nước trong như nước mắt người tôi yêu. [ ]Tôi nằm trên võng mẹ đưa, Quê tôi sớm sớm, chiều chiều, Có chim cu gáy giữa trưa hanh nồng. Lao xao vườn mía. Tiếng ai vút đầu bông lúa chín, Mái lá khoan thai thở làn khói nhẹ, Gió dìu vương xao xuyến bờ tre: Những chị, những em má núng đồng tiền. “Hò ơ Trai Biên Hòa lụy gái Gò Me Nọc cấy, tay tròn, nghiêng nón làm duyên, Không vì sắc lịch, mà chỉ vì mê giọng hò!” SLIDESMANIA.COM Véo von điệu hát cổ truyền. Chị tôi má đỏ thẹn thò, Tre thôi khúc khích, mây chìm lắng nghe: Giã me bên trã canh chua ngọt ngào. “Hò ơ Trai Biên Hòa lụy gái Gò Me, ( Hoàng Tố Nguyên, Từ nhớ đến thương) Không vì sắc lịch, mà chỉ vì mê giọng hò”.
- Bài tập 3: Cho biết công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu ngoặc kép trong bài thơ “ Gò me”.
- VD BPNT TÁC DỤNG a, - nhân hóa: trăng tắm, mây bơi Tác dụng: Để làm nổi bật lên độ - so sánh: nước trong- nước trong của nước và khung cảnh yên mắt người yêu bình của quê hương. b, - nhân hóa: tre thổi sáo Tác dụng: làm cho cây cối có hồn, khung cảnh trở nên sinh động. c, Tác dụng: làm tăng sức gợi hình, - so sánh: lá xanh- dải lụa gợi cảm cho câu thơ. d, - nhân hóa: tre khúc khích, Tác dụng: làm cho sự vật có hồn, mây lắng nghe sinh động hơn, thu hút người đọc
- Vận dụng Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) nêu cảm nhận về biện pháp tu từ mà em thích nhất được sử dụng trong đoạn thơ từ “Ôi, thuở ấu thơ” đến “Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ”.
- Hoạt động vận dụng Viết một đoạn văn hoặc một bài thơ ngắn về vẻ đẹp của một dòng sông nơi em đang sống hoặc đã từng biết, trong đó có sử dụng các từ láy vè biện pháp tu từ
- Quê hương em có con sông Cầu , hiền hoà thơ mộng. Dòng sông giang rộng cánh tay ôm lấy mảnh đất quê em vào lòng như người mẹ ôm ấp đứa con thơ. Nhìn từ xa dòng sông như một dải lụa đào quanh co uốn khúc. Dọc theo bờ bên này nhà cửa san sát , cảnh làng quê đầm ấm yên vui. Xa xa bờ bên kia cây cối xanh tốt um tùm nghiêng mình soi bóng xuống dòng nước trong veo.Những ngày hè nước sông trong vắt. Dưới ánh nắng những lượn sóng lăn tăn lung linh dát bạc xoa dịu cái nắng chói chang. Lũ trẻ chúng em thường đắm mình xuống dòng sông tắm mát , người lớn thường lấy nước để giặt giũ , tưới cây còn người già thì ngồi dưới gốc cây xanh cạnh bờ sông hóng gió. Đến mùa mưa lũ, dòng sông như sâu hơn chở nước về với biển cả.Dòng nước đục ngầu giận dữ ấy trôi xuôi giúp làng thêm yên bình trong giông bão.Con sông đã gắn bó với người dân quê em từ bao đời ghi dấu bao kỉ niệm tuổi thơ em. Em sẽ luôn nhớ về dòng sông quê hương nơi bao kỉ niệm em đềm.
- Trân trọng cám ơn! QUÝ BAN GIÁM KHẢO