Bài giảng Tập huấn về xây dựng kế hoạch giáo dục và đổi mới kiểm tra đánh giá môn Sinh học cấp THPT

pptx 56 trang nhungbui22 3400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập huấn về xây dựng kế hoạch giáo dục và đổi mới kiểm tra đánh giá môn Sinh học cấp THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_huan_ve_xay_dung_ke_hoach_giao_duc_va_doi_moi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tập huấn về xây dựng kế hoạch giáo dục và đổi mới kiểm tra đánh giá môn Sinh học cấp THPT

  1. Chào mừng Quý Thầy Cô tham dự CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH TẬP HUẤN VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC VÀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Môn Sinh học, cấp Trung học phổ thông Ninh Bình, ngày 16 – 17/6 năm 2020
  3. 1. Rà soát, tinh giản nội dung dạy học NHIỆM 2. Tích hợp nội dung kiến thức các bài liên VỤ quan thành bài học/chủ đề 3. Hoàn thành sản phẩm của 2 bước trên→ nộp về Sở → nộp về Bộ
  4. 1. Rà soát, tinh giản nội dung dạy học NỘI DUNG 2. Tích hợp nội dung kiến thức các bài liên TẬP HUẤN quan thành bài học/chủ đề 3. Xây dựng nội dung đánh giá thường xuyên trong bài học/chủ đề 4. Xây dựng khung kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục
  5. Một số vấn đề về CT GDPT năm 2018 Phần A (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018)
  6. Chương trình GDPT 2018 - CT GDPT 2018 gồm: CT tổng thể và các CT môn học, HĐGD. - Điểm mới: • Mục tiêu: Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học.
  7. Các phẩm chất chủ yếu trong CT GDPT 2018
  8. Chương trình GDPT 2018 - CT GDPT 2018 gồm: CT tổng thể và các CT môn học, HĐGD. - Điểm mới: • Mục tiêu dạy học: Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học. • Phương pháp dạy học. • Kiểm tra đánh giá. • Dạy học tích hợp và dạy học phân hoá. • Chương trình dạy học 2 giai đoạn: Giáo dục cơ bản và giáo dục hướng nghiệp. • Một chương trình, nhiều SGK.
  9. PHÁT TRIỂN MÔN HỌC 1 Vật lí Hóa học Sinh học THPT Môn Khoa học ở lớp 4, 5 được xây dựng trên cơ sở kế thừa và phát triển từ môn Tự nhiên và Xã hội (các lớp 1, Môn Khoa học tự nhiên THCS 2, 3) Môn KH tích hợp những kiến thức về vật lí, hoá học, sinh học và nội dung giáo dục sức khoẻ, giáo dục môi trường. Môn Khoa học Môn Khoa học tự nhiên ở cấp THCS là một môn học, không phải 3 môn TH học cộng lại một cách cơ học. Giáo dục phổ thông chia thành 2 giai Môn Tự nhiên và đoạn: 1) Giáo dục cơ bản; 2) Giáo Xã hội dục định hướng ngành nghề
  10. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 1. Tiếp cận với xu hướng 2. Thực hiện giáo dục định 3. Thực hiện giáo dục phát quốc tế hướng nghề nghiệp triển bền vững • Ở THCS, Sinh học là một phần • Được thiết kế theo các chủ đề • Nội dung gần gũi với cuộc sống của môn KHTN, ở THPT, Sinh có tính khái quát • Tạo điều kiện để học sinh học là môn học thuộc nhóm • Tổ chức các hoạt động dạy học tăng cường vận dụng kiến thức KHTN. giúp HS khám phá KH, phát khoa học vào thực tiễn. • Nội dung được xây dựng theo triển năng lực nhận thức, chú ý • Xây dựng ý thức bảo vệ môi hướng đồng tâm mở rộng. tổ chức các hoạt động trải trường, rèn luyện khả năng • Tích hợp giữa nội dung dạy học nghiệm, thực hành, ứng dụng thích ứng trong một thế giới biến cốt lõi quanh các và tìm hiểu các ngành nghề liên đổi. nguyên lí cơ bản của khoa học quan. tự nhiên, của thế giới sống.
  11. THỜI LƯỢNG GIÁO DỤC - Trong chương trình môn Sinh học THPT hiện hành, tổng thời lượng dạy học là 139 tiết (Sinh học 10: 35 tiết; Sinh học 11: 52 tiết và Sinh học 12: 52 tiết). - Chương trình môn Sinh học 2018, tổng thời lượng dạy học là 210 tiết (mỗi lớp 70 tiết), ngoài ra, mỗi lớp còn có 3 chuyên đề với thời lượng 35 tiết/ năm. Tổng 105 tiết/lớp.
  12. NỘI DUNG GIÁO DỤC CỐT LÕI ▪ Các cấp độ tổ chức sống, gồm: phân tử, tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã - hệ sinh thái, sinh quyển. ▪ Các đặc tính chung của thế giới sống như: trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, di truyền - biến dị và tiến hoá. ▪ Các thành tựu công nghệ sinh học trong chăn nuôi, trồng trọt, xử lí ô nhiễm môi trường, nông nghiệp và thực phẩm sạch; trong y - dược học.
  13. NỘI DUNG GIÁO DỤC Chương trình Sinh học 2018 kế thừa CT hiện hành về cấu trúc: Sinh học 10 chủ yếu bao gồm sinh học cấp độ phân tử, tế bào. Sinh học 11: Sinh học cấp độ cơ thể. Sinh học 12: Sinh học cấp độ trên cơ thể và những đặc tính chung của sự sống: di truyền, tiến hóa, tương tác với môi trường.
  14. SO SÁNH NỘI DUNG 2 CHƯƠNG TRÌNH CT CT Điểm mới CT 2018 Sinh học 2018 hiện hành 2006 so với CT 2006 - CT sinh học 2018 đã bổ sung thêm các ND - Giới thiệu khái quát CT môn SH về giới thiệu CT; Mục tiêu và vai trò của môn - Sinh học và sự PTBV Giới thiệu chung về SH; SH trong tương lai; Các ngành nghề liên - Các PPNC và học tập môn SH các cấp độ tổ chức quan đến SH. - Giới thiệu chung về các cấp độ tổ của thế giới sống - Giới thiệu về PTBV MT tự nhiên và XH. chức của thế giới sống. - Giới thiệu về các PPNC sinh học; vật liệu, thiết bị; và các kĩ năng tiến trình. Sinh học TB (SHTB) - Khái quát về TB - Thành phần hoá - Đã đưa thêm ND thông tin ở TB vào CT - Thành phần hoá học của TB học của TB 2018. - Cấu trúc TB - Cấu trúc TB - Chuyển ND CN TB và một số thành tựu từ - Trao đổi chất và chuyển hoá năng - Trao đổi chất và lớp 12 CT 2006 lên lớp 10 ở CT 2018 lượng ở TB chuyển hoá năng - Bổ sung ND CN enzyme - protein và ứng - Thông tin ở TB lượng ở TB dụng - Chu kì TB và phân bào - Chu kì TB và phân - CN tế bào và một số thành tựu bào - CN enzyme và ứng dụng
  15. SO SÁNH NỘI DUNG 2 CHƯƠNG TRÌNH CT CT Điểm mới CT 2018 Sinh học 2018 hiện hành 2006 so với CT 2006 SH VSV và virut - Khái niệm và các nhóm VSV - Các PPNC VSV - Khái niệm và các nhóm VSV - CT 2018 có sự bổ sung ND Các - Quá trình tổng hợp và phân giải - Quá trình tổng hợp và phân PPNC VSV, Virus và ứng dụng. ở VSV giải ở VSV - Quá trình sinh trưởng và sinh - Quá trình sinh trưởng và sinh sản ở VSV sản ở VSV - Một số ứng dụng VSV trong - Một số ứng dụng VSV trong thực tiễn thực tiễn - Virus và các ứng dụng SH cơ thể Điều chỉnh tiếp cận theo các dấu - Trao đổi chất và chuyển hoá - Trao đổi chất và chuyển hoá hiệu đặc trưng cấp cơ thể và chứng năng lượng ở SV năng lượng ở SV minh các đặc trưng chung thông qua - Cảm ứng ở SV - Cảm ứng ở SV dạy TV và ĐV; Ngoài ra, ở mỗi - Sinh trưởng và phát triển ở SV - Sinh trưởng và phát triển ở SV chương đều đề cập đến các ND - Sinh sản ở SV - Sinh sản ở SV kiến thức liên quan đến y học và SK; phần TV và ĐV đều có sự giới thiệu các ngành nghề liên quan.
  16. SO SÁNH NỘI DUNG 2 CHƯƠNG TRÌNH CT CT Điểm mới CT 2018 Sinh học 2018 hiện hành 2006 so với CT 2006 Di truyền học - Từ khái quát tới cụ thể, bắt đầu từ khái niệm “Hệ gen”. - Di truyền phân tử - Cơ chế di truyền và - Khái niệm “Tương tác gen” được cập nhật với những - Di truyền nhiễm sắc biến dị NC mới của thế giới. thể - Tính quy luật của hiện - Khai thác cơ sở phân tử của các hiện tượng DT và - Di truyền gene ngoài tượng di truyền BD; làm sáng tỏ bản chất của các hiện tượng này; nhân - Di truyền học quần thể - Bổ sung các thông tin mới liên quan đến các biến đổi - Mối quan hệ kiểu - Ứng dụng di truyền ngoại DT trong sự biểu hiện của tính trạng; gene - môi trường - học. - Nhấn mạnh khả năng ứng dụng những tiến bộ của kiểu hình - Di truyền học người DTH trong khoa học và đời sống hiện nay, liên quan - Thành tựu chọn, tạo đến y học, nông nghiệp, khoa học hình sự giống bằng các PP lai - Phần Quy luật DT đi sâu vào việc khai thác bản chất hữu tính của mối quan hệ gen - protein - tính trạng để giải thích - Di truyền quần thể các hiện tượng tương tác gen, tính đa hiệu của gen, - Di truyền học người gen đa alen, mỗi quy luật đều xuất phát từ bối cảnh/ tình huống có vấn đề khoa học. - Phần Liên kết gen mở rộng ứng dụng trong lập bản đồ di truyền và bản đồ vật lý (dựa trên những thành tựu của các kỹ thuật phân tích DNA, giải trình tự DNA ).
  17. SO SÁNH NỘI DUNG 2 CHƯƠNG TRÌNH CT CT Điểm mới CT 2018 Sinh học 2018 hiện hành 2006 so với CT 2006 Tiến hoá - Làm rõ hơn Tiến hóa lớn là cơ chế hình thành - Các bằng chứng tiến - Bằng chứng và cơ các đơn vị phân loại trên loài - tiến hoá lớn quan hoá chế tiến hóa trọng đặc biệt khi trái đất thay đổi do đó cần bảo - Quan niệm của Darwin - Sự phát sinh và vệ các cấp độ trên loài; về CLTN và hình thành phát triển sự sống - Bài sự sống qua các đại địa chất đã nhấn mạnh loài trên Trái Đất. là quá trình diễn thế sinh thái. - Thuyết tiến hoá tổng - Sự phát sinh loài - Xây dựng và ứng dụng cây phát sinh chủng loại hợp hiện đại người - Tiến hóa hành vi (tiến hóa tập tính) ở ĐV. - Tiến hoá lớn và phát sinh chủng loại
  18. SO SÁNH NỘI DUNG 2 CHƯƠNG TRÌNH CT CT Điểm mới CT 2018 Sinh học 2018 hiện hành 2006 so với CT 2006 STH và môi trường - Phân tích cụ thể mối quan hệ SV với môi trường; - Môi trường và các nhân - Cá thể và quần nhấn mạnh dạy STH phải hình thành các cấp độ tố sinh thái thể SV trên cơ thể. - STH quần thể - Quần xã SV - Làm rõ bản chất diễn thế sinh thái là quá trình - STH quần xã - Hệ sinh thái, sinh tiến hóa thiết lập trạng thái thích nghi cân bằng, - Hệ sinh thái quyển và BVMT làm cơ sở khoa học cho các biện pháp BVMT, - Sinh quyển thích ứng với biến đổi khí hậu. - STH phục hồi, bảo tồn - Bổ sung các ND STH phục hồi, bảo tồn và phát và phát triển bền vững triển bền vững.
  19. CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP Chuyên đề Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chuyên đề 10.1: Công nghệ tế bào và một số thành tựu × Chuyên đề 10.2: Công nghệ enzyme và ứng dụng × Chuyên đề 10.3: Công nghệ vi sinh vật trong xử lí ô nhiễm môi trường × Chuyên đề 11.1: Dinh dưỡng khoáng – tăng năng suất cây trồng và nông × nghiệp sạch Chuyên đề 11.2: Một số bệnh dịch ở người và cách phòng ngừa, điều trị × Chuyên đề 11.3: Vệ sinh an toàn thực phẩm × Chuyên đề 12.1: Sinh học phân tử × Chuyên đề 12.2: Kiểm soát sinh học × Chuyên đề 12.3: Sinh thái nhân văn ×
  20. Lộ trình thực hiện chương trình GDPT năm 2018 - Năm học 2020-2021: Lớp 1 - Năm học 2021-2022: Lớp 2, lớp 6 - Năm học 2022-2023: Lớp 3, lớp 7, lớp 10 - Năm học 2023-2024: Lớp 4, lớp 8, lớp 11 - Năm học 2024-2025: Lớp 5, lớp 9, lớp 12
  21. PHẦN B XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG
  22. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG LÀ GÌ? Kế hoạch giáo dục nhà trường là kế hoạch tổ chức các hoạt Kế hoạch giáo dục nhà trường động giáo dục do cơ sở giáo được xây dựng trên cơ sở kế dục xây dựng và tổ chức thực hiện, phù hợp với điều kiện cụ hoạch giáo dục từng môn học thể của địa phương và cơ sở và hoạt động giáo dục. giáo dục.
  23. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC
  24. 1. Rà soát, tinh giản nội dung dạy học CÁC BƯỚC XÂY DỰNG 2. Tích hợp nội dung kiến thức các bài liên KẾ HOẠCH quan thành bài học/chủ đề GIÁO DỤC MÔN HỌC 3. Xây dựng nội dung đánh giá thường xuyên trong bài học/chủ đề 4. Xây dựng khung kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục
  25. HOẠT ĐỘNG 1. RÀ SOÁT, TINH GIẢN NỘI DUNG DẠY HỌC 1. Vì sao phải rà soát, tinh giản nội dung dạy học 2. Rà soát, tinh giản như thế nào?
  26. 1. Bài học đơn lẻ 2. Chủ đề Không dạy PHẦN Kiến thức quá hàn CÒN LẠI lâm Kiến thức Đã học ở dễ tiếp môn khác cận Tự đọc có Đã học ở Khuyến hướng lớp trước khích tự dẫn học
  27. I. RÀ SOÁT TINH GIẢN CHƯƠNG TRÌNH Mục đích - Dành thời gian tổ chức các hoạt động dạy học nhằm hình thành phẩm chất và phát triển năng lực cho HS; - Hướng dẫn HS tự học những nội dung, kiến thức ở lớp học trên mà HS đã được học một phần ở lớp học dưới. Yêu cầu: Bám sát chuẩn KT-KN 1) Tinh giản các nội dung, kiến thức 2) Cập nhật những sthông tin mới phù hợp 3) Sắp xếp lại những nội dung trong SGK sắp xếp chưa hợp lí;
  28. RÀ SOÁT TINH GIẢN NỘI DUNG • Yêu cầu: 1) Tinh giản các nội dung, kiến thức • Trùng lặp sẽ được học ở lớp trên, học ở môn khác; • Lạc hậu hoặc quá hàn lâm • Câu hỏi/bài tập vượt quá yêu cầu cần đạt về chuẩn KT-KN (đối chiếu với các chủ đề trong CTGDPT ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT). • Không phù hợp với (1) mục tiêu GD của CTGDPT; (2) trình độ, tâm sinh lí của HS; (3) địa phương của nhà trường • Dễ tiếp cận qua việc đọc tài liệu, SGK
  29. RÀ SOÁT TINH GIẢN NỘI DUNG • Sản phẩm Hướng dẫn thực hiện Nội Lí do (không dạy/không yêu dung TT Bài điều cầu/khuyến khích học sinh tự Chương điều chỉnh học/hướng dẫn học sinh tự chỉnh học)
  30. VÍ DỤ MINH HỌA RÀ SOÁT, TINH GIẢN NỘI DUNG LỚP 11 Hướng dẫn STT Chương Bài Nội dung điều chỉnh Lý do thực hiện - Đã học ở bài 27 Sinh Không dạy chi Mục II.3. Các phương học lớp 6; tiết, chỉ liệt kê pháp nhân giống vô các phương Bài 41: Sinh tính (giâm, chiết, ghép) - Bài 43 đã hướng dẫn pháp. sản vô tính ở quy trình các phương Chương I: thực vật pháp nhân giống vô tính Sinh sản Không dạy chi Mục II.3.c. Nuôi cấy tế Đã học ở bài 6, Công A – Sinh tiết, chỉ hướng 1 bào và mô thực vật nghệ 10 sản ở dẫn HS tự học. Không dạy chi thực vật Đã học ở bài 28, Sinh Mục II.1. Cấu tạo hoa tiết, chỉ hướng học lớp 6 Bài 42: Sinh dẫn HS tự học. sản hữu tính Không dạy chi Đã học ở chương7 Sinh ở thực vật Mục II.4. Quá trình hình tiết, chỉ giới thiệu hoc lớp 6, ít có ứng dụng thành hạt, quả nguồn gốc của trong thực tiễn hạt và quả.
  31. VÍ DỤ MINH HỌA RÀ SOÁT, TINH GIẢN NỘI DUNG LỚP 11 Hướng dẫn thực STT Chương Bài Nội dung điều chỉnh Lý do hiện Bài 44 . Sinh Mục I. Sinh sản vô tính - Học sinh đã học khái - Khuyến khích học sản vô tính ở là gì? niệm ở bài 41. sinh tự học. động vật Mục II: Vượt chuẩn KT – KN. Chỉ giới thiệu các Các hình thức sinh sản hình thức sinh sản vô tính ở động vật vô tính ở động vật. Lệnh ▼ trang 173: Vượt chuẩn KT-KN Hướng dẫn HS tự học Chương I: Bài 45 . Sinh Mục I. Sinh sản hữu Học sinh đã học ở bài Khuyến khích HS Sinh sản. sản hữu tính tính là gì? 42, Sinh học 11 tự học. B – Sinh ở động vật 2 sản ở Chỉ giới thiệu: tên, Bài 46 . Cơ nơi sinh ra và tác động vật Mục I. Cơ chế điều hòa Kiến thức khó, phức chế điều hòa dụng sinh lý của sinh tinh và sinh trứng. tạp sinh sản các loại hooc môn sinh sản. Bài 47 . Điều Mục I. Điều khiển sinh Kiến thức phức tạp Chỉ giới thiệu tên
  32. THỰC HÀNH RÀ SOÁT, TINH GIẢN NỘI DUNG • Sản phẩm Hướng dẫn thực hiện Nội Lí do (không dạy/không yêu dung TT Bài điều cầu/khuyến khích học sinh tự Chương điều chỉnh học/hướng dẫn học sinh tự chỉnh học)
  33. HOẠT ĐỘNG 2. TÍCH HỢP NỘI DUNG CÁC BÀI LIÊN QUAN THÀNH CHỦ ĐỀ MÔN HỌC 1. Vì sao phải tích 2.Tích hợp như thế hợp? nào?
  34. TÍCH HỢP NỘI DUNG CÁC BÀI LIÊN QUAN THÀNH CHỦ ĐỀ MÔN HỌC Yêu cầu • Trong nội bộ môn học, tinh giản một số nội dung trong các bài học thuộc CTGDPT và tích hợp những nội dung còn lại nhưng phải gần nhau thành chủ đề nhằm rút ngắn thời gian học trên lớp, HS tự học một phần ở nhà. • Tích hợp những nội dung giao thoa giữa hai hay nhiều môn để chỉ dạy trong 1 môn học có ưu thế hơn và hướng dẫn bổ sung yêu cầu cần đạt của các môn còn lại đối với nội dung này.
  35. TÍCH HỢP NỘI DUNG CÁC BÀI LIÊN QUAN THÀNH CHỦ ĐỀ MÔN HỌC
  36. TÍCH HỢP NỘI DUNG KIẾN THỨC CÁC BÀI LIÊN QUAN THÀNH CHỦ ĐỀ Kết quả STT BÀI BÀI NỘI YÊU THỜI TỔ HỌC/ HỌC DUNG CẦU LƯỢNG CHỨC CHỦ THEO KIẾN CẦN DẠY DẠY ĐỀ SGK THỨC ĐẠT HỌC HỌC
  37. VÍ DỤ MINH HỌA XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ THEO MÔN HỌC LỚP 11 S Bài học Thời Tổ chức thực hiện Chủ T theo Nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt lượng (phương thức, đối đề T SGK dạy học tượng) 1 1. Kiến thức Dạy học theo dự án - Liệt kê được các hình thức sinh sản vô Hoặc tổ chức hoạt tính ở thực vật; động trải nghiệm/ - Tích hợp nội môn: - Phân biệt được sinh sản vô tính với sinh STEM + Khái niệm sinh sản vô sản hữu tính Dạy học thực tính và sinh sản hữu hành tính. - Trình bày được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa: quá trình hình + Cơ sở tế bào học của thành hạt phấn, túi phôi, thụ phấn, thụ sản vô tính và sinh sản tinh, nguồn gốc hạt, quả. hữu tính. - Thực hành: (1) nhân giống cây bằng Sinh Bài 41 + Các hình thức sinh sản sản ở giâm, chiết, ghép, thụ phấn cho cây; (2) Bài 42 vô tính ở thực vật. 3 tiết thực thụ phấn hoặc quan sát thụ phấn ở + Quá trình sinh sản vật Bài 43 ngô/bí hữu tính ở thực vật có 2. Kĩ năng hoa. Rèn luyện các kĩ năng đọc, quan sát, phân + Ứng dụng kiến thức
  38. HOẠT ĐỘNG 3. XÂY DỰNG NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG CHỦ ĐỀ 1. Vì sao phải xây 2.Xây dựng như dựng ND đánh giá thế nào? thường xuyên?
  39. XÂY DỰNG NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG BÀI HỌC/CHỦ ĐỀ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN • Xác định mục • Lập ma trận • Lập kế hoạch tiêu chủ đề đánh giá theo đánh giá chủ mục tiêu chủ đề đề
  40. XÂY DỰNG NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG CHỦ ĐỀ Sản phẩm TT MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP CÔNG CỤ KẾ HOẠCH GHI CHÚ CHỦ ĐỀ KTĐG KTĐG ĐÁNH GIÁ 1 2 3
  41. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ • Phương pháp đánh giá - Quan sát - Viết - Vấn đáp • Công cụ đánh giá - Câu hỏi/Bài tập - Bảng kiểm/ Rubric - Thang đo/ bảng hỏi
  42. HOẠT ĐỘNG 4. XÂY DỰNG KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC 1. Vì sao phải xây 2.Xây dựng khung dựng khung? như thế nào?
  43. RÀ SOÁT TINH GIẢN NỘI DUNG • Sản phẩm Hướng dẫn thực hiện Nội Lí do (không dạy/không yêu dung TT Bài điều cầu/khuyến khích học sinh tự Chương điều chỉnh học/hướng dẫn học sinh tự chỉnh học)
  44. TÍCH HỢP NỘI DUNG KIẾN THỨC CÁC BÀI LIÊN QUAN THÀNH CHỦ ĐỀ Kết quả STT BÀI BÀI NỘI YÊU THỜI TỔ HỌC/ HỌC DUNG CẦU LƯỢNG CHỨC CHỦ THEO KIẾN CẦN DẠY DẠY ĐỀ SGK THỨC ĐẠT HỌC HỌC
  45. Dịch chuyển về đánh giá Cũ Mới Đánh giá tổng kết được sử dụng Đánh giá quá trình được nhấn chủ yếu (đôi khi là duy nhất) và dưới 1 mạnh và dưới dạng không chính dạng chính thức (formal setting); thức (informal setting); Đánh giá liên tục, bằng nhiều hình Dưới dạng bài thi, bài KTra được tổ 2 thức và là một phần tích hợp quan chức cuối học kỳ hoặc cuối năm; trọng của quá trình dạy học; Tham chiếu theo tiêu chí bằng cách Tham chiếu theo chuẩn mực theo so sánh thành tích của HS với tiêu cách so sánh thành tích của HS 3 chuẩn, tiêu chí cho trước để cung này với thành tích của HS khác cấp các phản hồi và nâng cao dùng xếp hạng hay lựa chọn; thành tích học tập; Tập trung vào nội dung và thường 4 Chú trọng vào quá trình học tập và ở mức độ tái hiện kiến thức; sự tiến bộ của người học;
  46. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Nội dung chính sửa đổi thông tư 58 - Đánh giá quá trình là chính, đánh giá kết quả là thứ yếu. - Giảm số đầu điểm kiểm tra thường xuyên: Môn nhiều tiết nhất chỉ có 6 đầu điểm. + Bài kiểm tra giữa kì: = 70 tiết). - Đề kiểm tra phải theo chuẩn yêu cầu cần đạt: Xây dựng ma trận đề đặc tả: Bộ → Sở → Trường. - Không dùng kết quả đánh giá để so sánh hay xếp thứ hạng hs mà so với yêu cầu cần đạt. - Hạnh kiểm: Yếu → Chưa đạt hoặc cần rèn luyện thêm - Điều kiện văn hoá giỏi, khá: Văn, Toán → Văn, Toán, Ngoại ngữ. - Khen thưởng: Toàn diện, từng mặt. - Sử dụng các biểu hiện về phẩm chất, năng lực trong CT GDPT năm 2018 để đánh giá. - Đa dạng hoá các hình thức KT-ĐG: + Đánh giá thường xuyên: Hỏi đáp, Viết luận, Thực hành, thuyết trình, sản phẩm học tâp. + Đánh giá định kì: Viết luận, Thực hành, thuyết trình, sản phẩm học tâp.
  47. CẤU TRÚC KẾ HOẠCH GIÁO DỤC 4. • Điều chỉnh 3. • Kiến nghị, • Tổ chức đề xuất 2. thực hiện Các mục tiêu • Các nhiệm 1. cần đạt vụ và giải Căn cứ xây pháp thực dựng: đặc hiện điểm tình hình (Bối cảnh? Thuận lợi, khó khăn )
  48. THỰC HÀNH XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP THEO MÔN HỌC Thời gian nộp: 23/6/2020 Địa chỉ nộp: mail chung của lớp Lưu ý: Tên file: Tên trường-Khối lớp (Ví dụ: NGUYEN HUE-SH11)
  49. VĂN BẢN CHỈ ĐẠO CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1. Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08-10-2014 về hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng 2. Công văn 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 v/v hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018. 3. Chỉ thị 138/CT-BGDĐT ngày 18/01/2019 v/v chấn chỉnh tình trạng lạm dụng hồ sơ, sổ sách trong nhà trường. 4. Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 của Bộ giáo dục và Đào tạo (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018). 5. Công văn 344/BGDĐT-GDTrH ngày 24/01/2019 v/v hướng dẫn triển khai chương trình Giáo dục phổ thông.
  50. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
  51. CẤU TRÚC KẾ HOẠCH GIÁO DỤC I - Đặc điểm tình hình (thuận lợi, khó khăn). II - Các mục tiêu cần đạt. III - Tổ chức thực hiện (các nhiệm vụ và giải pháp thực hiện). STT Bài học/Chủ đề Yêu cầu cần đạt Hướng dẫn thực hiện 1 2 IV - Điều chỉnh, kiến nghị, đề xuất.
  52. XÂY DỰNG KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC Yêu cầu Khung kế hoạch giáo dục môn học được xây dựng theo từng khối lớp; được trình bày thành bảng các bài học/chủ đề đã được xây dựng sau khi tinh giản nội dung từng bài, tích hợp các kiến thức liên quan thành chủ đề và sắp xếp theo thời gian thực hiện. Sản phẩm STT Bài học/Chủ đề Yêu cầu cần đạt Hướng dẫn thực hiện
  53. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH ▪ Tình yêu thiên nhiên, niềm tự hào về thiên nhiên của quê hương, đất nước Phẩm ▪ Tôn trọng các quy luật của thiên nhiên, trân trọng, giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, chất ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững ▪ Thế giới quan khoa học, tính trung thực, tinh thần trách nhiệm, tình yêu lao động. Năng ▪ Tự chủ và tự học lực ▪ Giao tiếp và hợp tác chung ▪ Giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực sinh ▪ Nhận thức sinh học học ▪ Tìm hiểu thế giới sống ▪ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
  54. 1) THỰC HÀNH: - RÀ SOÁT, TINH GIẢN NỘI DUNG NỘI DUNG - TÍCH HỢP NỘI DUNG KIẾN THỨC CÁC BÀI LIÊN QUAN THÀNH THẢO LUẬN BÀI HỌC/CHỦ ĐỀ 2) XU HƯỚNG MỚI TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
  55. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG • Kế hoạch giáo dục do cơ sở giáo dục xây dựng. • Đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục thống nhất cả nước. • Phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương và cơ sở giáo dục;