Bài giảng Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THPT năm 2018

pdf 41 trang nhungbui22 09/08/2022 3170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THPT năm 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_su_dung_phuong_phap_day_hoc_va_giao_duc_phat_trien.pdf

Nội dung text: Bài giảng Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THPT năm 2018

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHƯƠNG TRÌNH ETEP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN TIN HỌC
  2. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC Nội dung dạy học, giáo dục Đảm bảo tính tích cực Tăng cường phải đảm bảo tính cơ bản, của người học khi tham gia những hoạt động thực hành, thiết thực, hiện đại vào hoạt động học tập trải nghiệm cho học sinh Tăng cường dạy học, Tăng cường dạy học, Kiểm tra, đánh giá theo năng lực giáo dục tích hợp giáo dục phân hóa là điều kiện tiên quyết
  3. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ý NGHĨA CỦA DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT CHỦ YẾU VÀ NĂNG LỰC CHUNG CỦA HỌC SINH TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC Tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên NHÂN ÁI trong nhóm khi hợp tác, quyết định cách thức Có ý thức tôn trọng ý kiến thực hiện nhiệm vụ hợp tác, đánh giá các thành viên trong nhóm về quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ khi hợp tác hợp tác GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO NĂNG PHẨM Chủ động đề ra kế hoạch, cách thức thực hiện LỰC CHẤT CHUNG nhiệm vụ hợp tác, xử lí các vấn đề phát sinh một cách sáng tạo trong quá trình hợp tác nhằm đạt được kết quả tốt nhất TRÁCH NHIỆM Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC các thành viên trong nhóm Tăng cường khả năng trình bày và diễn đạt để hoàn thành nhiệm vụ ý tưởng; sự tương tác tích cực giữa các thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ hợp tác
  4. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ý NGHĨA CỦA DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT CHỦ YẾU VÀ NĂNG LỰC CHUNG CỦA HỌC SINH CHĂM CHỈ Chủ động, kiên trì thực hiện nhiệm vụ TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC thu thập các dữ liệu để khám phá Tự phân công nhiệm vụ cho thành viên vấn đề trong nhóm, quyết định cách thức thu thập dữ liệu, đánh giá về quá trình và kết quả TRUNG THỰC thực hiện nhiệm vụ NĂNG Có ý thức báo cáo các kết quả PHẨM LỰC đã thu thập chính xác, khách quan CHẤT để chứng minh hoặc phủ nhận CHUNG giả thuyết đã đặt ra GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO TRÁCH NHIỆM Chủ động đề ra kế hoạch, cách thức thu thập Tự giác hoàn thành công việc thu thập dữ liệu, xử lí các vấn đề phát sinh một cách các dữ liệu bản thân được phân công, sáng tạo nhằm đạt được kết quả tốt nhất phối hợp với thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
  5. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ý NGHĨA CỦA DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT CHỦ YẾU VÀ NĂNG LỰC CHUNG CỦA HỌC SINH CHĂM CHỈ TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC Chủ động, kiên trì lập và Tự quyết định cách thức giải quyết vấn đề, thực hiện kế hoạch giải đánh giá về quá trình và kết quả giải quyết quyết vấn đề vấn đề NĂNG PHẨM LỰC CHẤT CHUNG TRÁCH NHIỆM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO Tự giác đề xuất giả thuyết Chủ động đề ra kế hoạch, cách thức giải quyết và lập kế hoạch giải quyết vấn đề, xử lí các vấn đề phát sinh một cách vấn đề nhằm kiểm chứng sáng tạo khi giải quyết vấn đề nhằm đạt được giả thuyết đã đặt ra kết quả tốt nhất
  6. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ý NGHĨA CỦA DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT CHỦ YẾU VÀ NĂNG LỰC CHUNG CỦA HỌC SINH CHĂM CHỈ TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC Thường xuyên thực hiện và theo dõi Tự lựa chọn đề tài dự án, phân công nhiệm vụ việc thực hiện các nhiệm vụ được cho các thành viên trong nhóm, quyết định cách phân công trong dự án thức thực hiện, đánh giá về quá trình và kết quả thực hiện dự án NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO TRUNG THỰC PHẨM LỰC Có ý thức báo cáo chính xác, CHẤT Chủ động đề ra kế hoạch, thực hiện dự án, khách quan kết quả dự án đã thực hiện CHUNG cách thức xử lí các vấn đề phát sinh một cách được sáng tạo nhằm đạt được kết quả tốt nhất TRÁCH NHIỆM Có ý thức hoàn thành công việc GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC bản thân được phân công, phối hợp Tăng cường sự tương tác tích cực với thành viên trong nhóm để giữa các thành viên trong nhóm khi thực hiện hoàn thành dự án dự án
  7. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, GIÁO DỤC Tích hợp, lồng ghép nội dung lí thuyết trong thực hành, thảo luận; kết hợp liên hệ kiến thức, kĩ năng của môn Tin học với kiến thức, kĩ năng của các môn học, hoạt động giáo dục khác một cách phù hợp, thiết thực. Chú trọng dạy học trải nghiệm; vận dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật dạy học và hình thức tổ chức, không gian hoạt động học tập, tạo cơ hội để học sinh rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức thông qua các chủ đề, nội dung thực tế vào thực hành, vận dụng kiến thức vào tình huống thực tế cuộc sống. Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; tạo điều kiện để học sinh tự chủ động tìm hiểu, mở rộng tri thức, tiếp tục phát triển các phẩm chất và năng lực cần thiết của học sinh THPT. Khai thác, sử dụng hợp lí thiết bị dạy học, mạng Internet; tận dụng các chất liệu, vật liệu sẵn có ở địa phương.
  8. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC KHÁI QUÁT VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DẠY HỌC DẠY HỌC DẠY HỌC HỢP TÁC DẠY HỌC KHÁM PHÁ DỰA TRÊN DỰ ÁN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Dạy học hợp tác là Dạy học khám phá là Dạy học dựa trên dự án là Dạy học giải quyết vấn đề cách thức tổ chức dạy học, cách thức tổ chức dạy học, cách thức tổ chức dạy học, là cách thức tổ chức trong đó học sinh làm việc trong đó học sinh tự tìm tòi, trong đó học sinh thực hiện dạy học, trong đó theo nhóm để cùng khám phá phát hiện ra một nhiệm vụ học tập học sinh được đặt trong nghiên cứu, trao đổi tri thức mới thông qua các phức hợp, có sự kết hợp một tình huống có vấn đề ý tưởng và giải quyết hoạt động dưới định hướng giữa lí thuyết và thực hành, mà bản thân học sinh vấn đề đặt ra. của giáo viên. tạo ra các sản phẩm có thể chưa biết cách thức, giới thiệu, trình bày. phương tiện cần phải nỗ lực tư duy để giải quyết vấn đề.
  9. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN KHÁI NIỆM Dạy học dựa trên dự án là cách thức tổ chức dạy học, trong đó học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực hành, tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu, trình bày. ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG • Dạy học các nội dung gần gũi với thực tiễn, có nhiều nội dung thực hành • Đòi hỏi thời gian phù hợp, tùy quy mô dự án, thời gian có thể kéo dài trong vài buổi, vài tuần học 1 2 3 Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án Giai đoạn 2: Thực hiện dự án Giai đoạn 3: Báo cáo và đánh giá • Đề xuất ý tưởng và chọn đề tài Học sinh thực hiện nhiệm vụ với các dự án • Chia nhóm và nhận nhiệm vụ hoạt động: đề xuất các phương án • Học sinh thu thập kết quả, công bố • Lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ giải quyết, nghiên cứu tài liệu, sản phẩm trước lớp. tiến hành các thí nghiệm, trao đổi • Tiến hành đánh giá và rút kinh nghiệm và hợp tác trong nhóm. để thực hiện dự án tiếp theo.
  10. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHÁI NIỆM Dạy học giải quyết vấn đề là cách thức tổ chức dạy học, trong đó học sinh được đặt trong một tình huống có vấn đề mà bản thân học sinh chưa biết cách thức, phương tiện (tri thức, kĩ năng ) cần phải nỗ lực tư duy để giải quyết vấn đề. ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG • Cần tạo ra tình huống có vấn đề phù hợp, hiệu quả (cả cho cá nhân, nhóm) • Thời gian đủ để nhận biết, lập kế hoạch và thực hiện, kết luận nhất là với vấn đề dành cho nhóm • Cần đảm bảo một số phương tiện thực hiện giải quyết vấn đề nhất là với các vấn đề cần khảo sát, thí nghiệm 1 2 3 4 Giai đoạn 1: Nhận biết Giai đoạn 2: Lập kế hoạch Giai đoạn 3: Thực hiện Giai đoạn 4: Kiểm tra, vấn đề giải quyết vấn đề kế hoạch đánh giá và kết luận Học sinh tiếp cận Học sinh đề xuất giả thuyết Đánh giá việc thực hiện Học sinh rút ra kết luận về cách tình huống có vấn đề giải quyết vấn đề, đưa ra các kế hoạch giải quyết giải quyết vấn đề, từ đó lĩnh hội được gợi ý hoặc giáo viên phương án và lập kế hoạch vấn đề được tri thức, kĩ năng hoặc vận kích thích học sinh tự tạo giải quyết vấn đề. dụng được kiến thức, kĩ năng để ra tình huống có vấn đề giải quyết vấn đề trong thực tiễn.
  11. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DẠY HỌC HỢP TÁC KHÁI NIỆM Dạy học hợp tác là cách thức tổ chức dạy học, trong đó học sinh làm việc theo nhóm để cùng nghiên cứu, trao đổi ý tưởng và giải quyết vấn đề đặt ra. ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG • Nhiệm vụ học tập cần đủ khó để cần đến cả nhóm hợp tác thực hiện. • Không gian làm việc cần phù hợp để học sinh thuận tiện trong việc trao đổi và thảo luận. • Thời gian cần đủ cho các thành viên thảo luận, trình bày kết quả hiệu quả. 1 2 Giai đoạn 1: Chuẩn bị Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học hợp tác • Xác định hoạt động cần tổ chức • Giao nhiệm vụ học tập • Xác định tiêu chí thành lập nhóm • Thực hiện nhiệm vụ học tập • Xác định thời gian phù hợp cho hoạt động • Trình bày và đánh giá kết quả của hoạt động • Thiết kế các phiếu/ hình thức giao nhiệm vụ
  12. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ KHÁI NIỆM Dạy học khám phá là cách thức tổ chức dạy học, trong đó học sinh tự tìm tòi, khám phá phát hiện ra tri thức mới thông qua các hoạt động dưới sự định hướng của giáo viên. ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG • Đa số học sinh phải có kiến thức, kĩ năng thực hiện các hoạt động khám phá được tổ chức. • Giáo viên cần hiểu rõ khả năng khám phá của học sinh. Từ đó, có sự hướng dẫn cần thiết, vừa đủ và phù hợp. 1 2 Giai đoạn 1: Chuẩn bị • Xác định mục đích về phẩm chất, năng lực cần hình thành ở học sinh Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học qua các hoạt động học khám phá • Xác định vấn đề cần khám phá • Giao nhiệm vụ học tập • Xác định cách thức thu thập dữ liệu cho việc đánh giá các giả thuyết • Thực hiện nhiệm vụ học tập trong quá trình khám phá • Trình bày và đánh giá kết quả của • Xác định nội dung vấn đề học tập học sinh cần đạt được nhiệm vụ học tập • Xác định cách thức báo cáo và đánh giá kết quả hoạt động khám phá
  13. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Quy trình lựa chọn, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học chủ đề (bài học) trong môn Tin học Xác định mục tiêu dạy học • Xác định yêu cầu cần đạt tương ứng với chủ đề (bài học) • Xác định phẩm chất chủ yếu và năng lực chung có liên quan đến chủ đề (bài học) • Xác định phẩm chất, năng lực học sinh đã có liên quan đến chủ đề (bài học) • Xác định thời lượng dạy học dự kiến • Lựa chọn và xây dựng nội dung dạy học Xác định phương pháp, kĩ thuật và phương tiện dạy học Thiết kế tiến trình dạy học Tiến trình dạy học một chủ đề gồm các hoạt động: • Hoạt động khởi động • Hoạt động khám phá • Hoạt động thực hành/ luyện tập/ vận dụng • Hoạt động mở rộng
  14. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Đánh giá việc lựa chọn, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học một chủ đề (bài học) trong môn Tin học Đánh giá việc lựa chọn, sử dụng phương pháp, kĩ thuật trong một kế hoạch dạy học, tập trung vào 4 tiêu chí (Dựa theo các tiêu chí trong công văn 5555) • Tiêu chí 1: Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng. • Tiêu chí 2: Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập. • Tiêu chí 3: Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của học sinh. • Tiêu chí 4: Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh.
  15. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHIẾN LƯỢC DẠY HỌC, GIÁO DỤC Chiến lược dạy học, giáo dục là kế hoạch tổng quát thể hiện sự cân nhắc, lựa chọn và sắp xếp các biện pháp để đạt được mục tiêu dạy học, giáo dục một cách hiệu quả dựa trên sự đánh giá về bối cảnh, giai đoạn định hướng thực hiện cùng sự chủ động, năng lực của giáo viên. Chiến lược dạy học, giáo dục theo chủ đề có thể hiểu là xuất phát trên cơ sở nhận thức đầy đủ về dạy học, giáo dục lấy người học làm trung tâm cùng với lí thuyết, nguyên tắc chung của dạy học phát triển phẩm chất, năng lực, giáo viên sẽ có kế hoạch định hướng được cách thức vận dụng triển khai việc lựa chọn các phương pháp, kĩ thuật dạy học, giáo dục nhằm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu cần đạt cụ thể với định hướng mở của Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Chiến lược đó cũng phải xét đến sự phù hợp với bối cảnh giáo dục bao gồm điều kiện nhà trường, đội ngũ giáo viên, đối tượng học sinh, đặc điểm vùng miền và điều kiện cơ sở vật chất có liên quan nhằm bảo đảm cho sự tiến bộ cả về phẩm chất, năng lực của học sinh, đáp ứng yêu cầu dạy học phân hoá.
  16. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHIẾN LƯỢC DẠY HỌC, GIÁO DỤC Để lựa chọn và triển khai các chiến lược dạy học, giáo dục phù hợp, giáo viên cần căn cứ trên các cơ sở chủ yếu: (1) Quan điểm xây dựng chương trình tổng thể và chương trình môn học. (2) Mục tiêu của chương trình môn học, hoạt động giáo dục. (3) Đặc điểm của các phương pháp, kĩ thuật dạy học. (4) Tiềm năng, triển vọng của học sinh và khả năng thiết kế, thực thi của giáo viên. (5) Bối cảnh giáo dục, các yếu tố tác động đến hoạt động dạy học, giáo dục
  17. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHIẾN LƯỢC DẠY HỌC, GIÁO DỤC Để lựa chọn, xây dựng được các chiến lược dạy học, giáo dục hiệu quả phù hợp với học sinh THPT, mỗi giáo viên phải đảm bảo các yêu cầu: • Đánh giá được khả năng, tiềm lực và phác thảo được triển vọng phát triển của mỗi học sinh. • Đánh giá được bối cảnh, phân tích các điều kiện, thách thức ảnh hưởng, tác động đến hoạt động dạy học, giáo dục học sinh. • Định hướng, thiết kế và dự báo được các diễn tiến hoạt động dạy học, giáo dục học sinh. • Xây dựng được các kịch bản sư phạm hiệu quả dựa trên triển vọng phát triển phẩm chất, năng lực của từng học sinh, nhóm học sinh, tập thể học sinh với chuỗi hoạt động học phù hợp. • Lựa chọn được biện pháp, phương tiện, điều kiện nhằm định hướng thực hiện, hoàn thành các mục tiêu dạy học, giáo dục cụ thể phù hợp với bối cảnh, trong đó quan trọng nhất là lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có ưu thế trong việc phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. • Đánh giá được sự phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh, từ đó đánh giá được tính phù hợp, hiệu quả của chiến lược dạy học, giáo dục đã xây dựng và đề xuất cải tiến.
  18. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔN TIN HỌC Giáo dục Tin học đóng vai trò chủ đạo trong việc chuẩn bị cho HS khả năng tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức và sáng tạo trong thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) và toàn cầu hoá. Tin học có ảnh hưởng lớn đến cách sống, cách suy nghĩ và hành động của con người, là công cụ hiệu quả hỗ trợ 1 biến việc học thành tự học suốt đời. Môn Tin học giúp HS thích ứng và hoà nhập được với xã hội hiện đại, hình thành và phát triển NL tin học cho HS để học tập, làm việc và nâng cao chất lượng cuộc sống, đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 2
  19. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔN TIN HỌC Môn Tin học tạo cơ sở ứng dụng CNTT&TT để đổi mới tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá, phát triển nhiều phương thức dạy học hiện đại và hiệu quả. Với môi trường số đa phương tiện, tất cả các môn học và HĐGD đều có điều 3 kiện cập nhật và phát triển những nội dung dạy học mới. Nội dung môn Tin học phát triển ba mạch kiến thức hoà quyện với nhau, đó là: Học vấn số hoá phổ thông (Digital Literacy – DL), Công nghệ thông tin và truyền thông (Information Communication Technology – ICT), và Khoa học máy tính (Computer Science – CS), được phân chia theo hai giai đoạn giáo dục: Giáo dục cơ bản và giáo dục định hướng nghề nghiệp. 4
  20. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỊ TRÍ VÀ TÊN MÔN HỌC Môn Tin học và Công nghệ ở cấp tiểu học là môn học bắt buộc và là môn ghép cơ học của hai phân môn độc lập: phân môn Tin học và phân môn Công nghệ. Môn Tin học ở cấp THCS cũng là môn học bắt buộc. Ở cấp THPT, môn Tin học có vị trí như các môn học: Vật lí, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, Công nghệ, và Nghệ thuật, đó là môn lựa chọn. Theo quy định của CT tổng thể đối với môn lựa chọn, HS cấp THPT cần chọn ít nhất một môn trong nhóm 3 môn học: Tin học, Công nghệ và Nghệ thuật để học.
  21. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MỤC TIÊU CT môn Tin học được xây dựng với mục tiêu chính là góp phần hình thành, phát triển năm (5) PC chủ yếu, ba (3) NL chung, bảy (7) NL đặc thù, đặc biệt là NL Tin học; trang bị cho HS hệ thống kiến thức tin học phổ thông gồm: Học vấn số hoá phổ thông (DL) Công nghệ Khoa học thông tin và máy tính (CS) truyền thông (ICT)
  22. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MỤC TIÊU CỤ THỂ TIỂU HỌC THCS THPT CT môn Tin học giúp HS CT môn Tin học ở THCS CT môn Tin học ở THPT bước đầu làm quen với giúp HS tiếp tục phát triển giúp HS củng cố và nâng thế giới công nghệ số, bắt NL tin học đã hình thành cao NL tin học đã được đầu hình thành NL tin học ở tiểu học và hoàn thiện hình thành, phát triển ở và chuẩn bị cho HS tiếp NL đó ở mức cơ bản. giai đoạn giáo dục cơ tục học môn Tin học ở bản, đồng thời cung cấp THCS. cho HS tri thức mang tính định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực tin học hoặc ứng dụng tin học.
  23. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUAN HỆ GIỮA YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỚI CÁC NỘI DUNG CỐT LÕI
  24. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUAN HỆ GIỮA YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỚI CÁC NỘI DUNG CỐT LÕI Mục tiêu dạy học có thể được mô tả chung để trả lời cho cả hai câu hỏi: (1) “Người học sẽ học cái gì?”; và (2) “Người học sẽ làm được gì sau khi học?”. GV cần phải mô tả một cách cụ thể và tường minh những kiến thức, kĩ năng mà HS cần được học, rèn luyện để qua đó có thể định lượng được mức độ phát triển PC, NL của HS sau khi hoàn thành quá trình học. biên tập nội dung dạy học cho chủ đề nhằm đáp ứng mục tiêu, cũng như chọn và lọc PP, KTDH phù hợp với nội dung sẽ tuỳ thuộc vào khả năng chuyên môn, phương pháp sư phạm, kĩ năng công nghệ của người GV. Điểm mạnh của CT GDPT 2018 là để người GV chủ động, linh hoạt trong việc lựa chọn nội dung, PP, KTDH trong quá trình GD môn học.
  25. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC KHÁI QUÁT VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DẠY HỌC DẠY HỌC DẠY HỌC THỰC HÀNH DẠY HỌC THÔNG QUA DỰA TRÊN DỰ ÁN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Dạy học thực hành là TRÒ CHƠI Dạy học dựa trên dự án là Dạy học giải quyết vấn đề PPDH dựa vào sự quan Dạy học giải quyết vấn đề cách thức tổ chức dạy học, là cách thức tổ chức sát và thực nghiệm tự là cách thức tổ chức trong đó học sinh thực hiện dạy học, trong đó lực của HS dưới sự dạy học, trong đó học sinh một nhiệm vụ học tập học sinh được đặt trong được đặt trong một phức hợp, có sự kết hợp một tình huống có vấn đề hướng dẫn của GV nhằm tình huống có vấn đề mà giữa lí thuyết và thực hành, mà bản thân học sinh giúp cho HS hiểu rõ và bản thân học sinh chưa biết tạo ra các sản phẩm có thể chưa biết cách thức, vận dụng kiến thức lí cách thức, phương tiện giới thiệu, trình bày. phương tiện cần phải thuyết để hình thành và cần phải nỗ lực tư duy nỗ lực tư duy để rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo để giải quyết vấn đề. giải quyết vấn đề. nghề nghiệp.
  26. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN KHÁI NIỆM Dạy học dựa trên dự án là cách thức tổ chức dạy học, trong đó học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực hành, tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu, trình bày. ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG • Dạy học các nội dung gần gũi với thực tiễn, có nhiều nội dung thực hành • Đòi hỏi thời gian phù hợp, tùy quy mô dự án, thời gian có thể kéo dài trong vài buổi, vài tuần học 1 2 3 Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án Giai đoạn 2: Thực hiện dự án Giai đoạn 3: Báo cáo và đánh giá • Đề xuất ý tưởng và chọn đề tài Học sinh thực hiện nhiệm vụ với các dự án • Chia nhóm và nhận nhiệm vụ hoạt động: đề xuất các phương án • Học sinh thu thập kết quả, công bố • Lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ giải quyết, nghiên cứu tài liệu, sản phẩm trước lớp. tiến hành các thí nghiệm, trao đổi • Tiến hành đánh giá và rút kinh nghiệm và hợp tác trong nhóm. để thực hiện dự án tiếp theo.
  27. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHÁI NIỆM Dạy học giải quyết vấn đề là cách thức tổ chức dạy học, trong đó học sinh được đặt trong một tình huống có vấn đề mà bản thân học sinh chưa biết cách thức, phương tiện (tri thức, kĩ năng ) cần phải nỗ lực tư duy để giải quyết vấn đề. ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG • Cần tạo ra tình huống có vấn đề phù hợp, hiệu quả (cả cho cá nhân, nhóm) • Thời gian đủ để nhận biết, lập kế hoạch và thực hiện, kết luận nhất là với vấn đề dành cho nhóm • Cần đảm bảo một số phương tiện thực hiện giải quyết vấn đề nhất là với các vấn đề cần khảo sát, thí nghiệm 1 2 3 4 Giai đoạn 1: Nhận biết Giai đoạn 2: Lập kế hoạch Giai đoạn 3: Thực hiện Giai đoạn 4: Kiểm tra, vấn đề giải quyết vấn đề kế hoạch đánh giá và kết luận Học sinh tiếp cận Học sinh đề xuất giả thuyết Đánh giá việc thực hiện Học sinh rút ra kết luận về cách tình huống có vấn đề giải quyết vấn đề, đưa ra các kế hoạch giải quyết giải quyết vấn đề, từ đó lĩnh hội được gợi ý hoặc giáo viên phương án và lập kế hoạch vấn đề được tri thức, kĩ năng hoặc vận kích thích học sinh tự tạo giải quyết vấn đề. dụng được kiến thức, kĩ năng để ra tình huống có vấn đề giải quyết vấn đề trong thực tiễn.
  28. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DẠY HỌC THỰC HÀNH KHÁI NIỆM Dạy học thực hành là PPDH dựa vào sự quan sát và thực nghiệm tự lực của HS dưới sự hướng dẫn của GV thể hiện bằng lời nói, câu hỏi, bài tập thực hành, thao tác nhằm giúp cho HS hiểu rõ và vận dụng kiến thức lí thuyết để hình thành và rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp. ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG • Điều kiện cơ sở vật chất phải đáp ứng yêu cầu tối thiểu như quy định trong CT môn Tin học – CT GDPT 2018. • HS cần được trang bị cơ sở lí thuyết trước khi thực hành. • HS cần tích cực, tự giác, độc lập. • Phải có tài liệu học tập đầy đủ. • Chuẩn bị kĩ trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu cho nơi thực hành. 1 2 3 Giai đoạn 1: Chuẩn bị Giai đoạn 2: Thực hiện Giai đoạn 3: Kết thúc • Chọn đề tài, xác định phương án Bước 1 - Mở đầu • Phân tích kết quả thực hiện so với thực hành Bước 2 - Làm mẫu mục đích yêu cầu. • Chuẩn bị thiết bị, phân công vị trí Bước 3 - Làm lại • Giải đáp các thắc mắc và lưu ý những thực hành Bước 4 - HS luyện tập độc lập sai sót. • Củng cố kiến thức qua bài thực hành.
  29. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DẠY HỌC THÔNG QUA TRÒ CHƠI KHÁI NIỆM Trò chơi là những hoạt động có luật lệ, quy tắc, nhiệm vụ, yêu cầu. Dạy học thông qua trò chơi (M4) được hiểu là một phương pháp hay hình thức dạy học sử dụng trò chơi với mục đích chính là giáo dục hơn giải trí. ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG • Phải có cơ sở vật chất phù hợp với từng loại hình trò chơi. • Trò chơi phải có giá trị đào tạo. • Quy tắc trò chơi phải được công bố và giải thích rõ ràng. 1 2 3 Giai đoạn 1: Chuẩn bị Giai đoạn 2: Thực hiện Giai đoạn 3: Kết thúc Từ mục tiêu, YCCĐ và nội dung của chủ Bước 1: GV giới thiệu tên, mục đích của trò chơi. Rút kinh nghiệm và cải tiến đề/bài học, GV thiết kế hoặc lựa chọn Bước 2: GV tổ chức lớp, phát dụng cụ và hướng dẫn luật chơi. trò chơi trò chơi phù hợp, chuẩn bị học liệu, cơ Bước 3: HS thực hiện trò chơi. sở vật chất đi kèm. Bước 4: GV nhận xét, tổng kết. HS tự rút ra kinh nghiệm chơi của nhóm, bản thân và nội dung truyền tải của trò chơi.
  30. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC KHÁI QUÁT VỀ CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC KHĂN TRẢI BÀN KWL/KWLH SƠ ĐỒ TƯ DUY Là kĩ thuật tổ chức học tập Là kĩ thuật tổ chức hoạt động Là kĩ thuật tổ chức học tập mang tính hợp tác, kết hợp học tập trong đó HS sử dụng dưới hình thức trình bày thông giữa hoạt động cá nhân và bảng KWL để viết tất cả những tin trực quan, thông tin được nhóm. Học sinh sử dụng giấy điều đã biết và muốn biết liên sắp theo thứ tự ưu tiên và biểu khổ lớn để ghi nhận ý kiến quan đến chủ đề học tập. diễn bằng các từ khoá, hình cá nhân và ý kiến chung của Trong và sau quá trình học tập, ảnh nhóm vào các phần được bố HS sẽ tự trả lời về những câu trí như khăn trải bàn. hỏi muốn biết và ghi nhận lại những điều đã học vào bảng.
  31. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHĂN TRẢI BÀN CÁCH TỔ CHỨC • Học sinh được chia thành các nhóm nhỏ (4 đến 8 người). Mỗi nhóm có một tờ giấy khổ lớn. • Học sinh chia tờ giấy thành các phần, gồm phần trung tâm và các phần xung quanh có số lượng bằng số thành viên trong nhóm. • Mỗi thành viên ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh. • Mỗi thành viên độc lập suy nghĩ, viết ý tưởng về nhiệm vụ được giao vào ô của mình. • Kết thúc thời gian, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất câu trả lời để ghi vào phần trung tâm.
  32. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KĨ THUẬT KWL/KWLH CÁCH TỔ CHỨC • Sau khi giới thiệu tổng quan và mục tiêu của vấn đề, chủ đề, giáo viên yêu cầu học sinh điền những điều đã biết vê vấn đề, chủ đề đó vào cột K của bảng. Giáo viên khuyến khích học sinh suy nghĩ và viết vào cột W những điều muốn tìm hiểu về vấn đề, chủ đề. • Trong và sau quá trình học tập, học sinh điền vào cột L những điều vừa học được. Cuối cùng, học sinh sẽ so sánh với những điều đã ghi tại cột K và cột W để kiểm chứng tính chính xác của những điều đã biết (cột K), mức độ đáp ứng nhu cầu của những điều muốn biết (cột W) ban đầu.
  33. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SƠ ĐỒ TƯ DUY CÁCH TỔ CHỨC • Chuẩn bị phương tiện và nội dung có liên quan: bút lông nhiều màu, từ khóa, biểu tượng, • Viết tên chủ đề ở trung tâm. Vẽ các nhánh chính từ chủ đề trung tâm. Trên mỗi nhánh viết một khái niệm ứng với nội dung lớn của chủ đề. Nên dung từ khoá, viết in hoa. Có thể dùng biểu tượng mô tả thêm. • Từ nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ, viết tiếp nội dung ngắn thuộc nhánh chính đó. • Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ cho đến hết.
  34. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SƠ ĐỒ TƯ DUY CÁCH TỔ CHỨC • Chuẩn bị phương tiện và nội dung có liên quan: bút lông nhiều màu, từ khóa, biểu tượng, • Viết tên chủ đề ở trung tâm. Vẽ các nhánh chính từ chủ đề trung tâm. Trên mỗi nhánh viết một khái niệm ứng với nội dung lớn của chủ đề. Nên dung từ khoá, viết in hoa. Có thể dùng biểu tượng mô tả thêm. • Từ nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ, viết tiếp nội dung ngắn thuộc nhánh chính đó. • Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ cho đến hết.
  35. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LỰA CHỌN, SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC CHIẾN LƯỢC DẠY HỌC, GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC Chiến lược 1. Nhấn mạnh nhiệm vụ học tập của HS Chiến lược 2. Sử dụng các câu hỏi mở Chiến lược 3. Chờ đợi sự trả lời của HS và chấp nhận sự đa dạng trong trả lời Chiến lược 4. Khuyến khích sự phản hồi từ HS Chiến lược 5. Không đưa ra những ý kiến hay đánh giá, đồng thời không nhắc lại câu trả lời của HS Chiến lược 6. Yêu cầu HS suy nghĩ/tư duy về quá trình tư duy của chính bản thân
  36. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUY TRÌNH 5 BƯỚC Bước 3 Bước 5 Bước 1 • Lựa chọn • Kiểm tra lại các • Phân tích yêu phương pháp, kĩ hoạt động dạy cầu cần đạt và thuật và phương học đáp ứng xác định mục tiện dạy học của mục tiêu và yêu tiêu chủ đề/bài học cầu cần đạt Bước 2 Bước 4 • Lựa chọn và xây • Thiết kế tiến dựng nội dung trình tổ chức dạy học của chủ hoạt động dạy đề/bài học học của chủ đề/bài học
  37. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUY TRÌNH 5 BƯỚC BƯỚC 1: PHÂN TÍCH YÊU CẦU CẦN ĐẠT VÀ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU ĐẦU VÀO ĐẦU RA Chương trình tổng thể Mục tiêu dạy học (YCCĐ của CT) – tiêu chí cụ thể Chương trình môn học Mục tiêu cụ thể (YCCĐ của bài học) – chỉ báo cụ thể Yêu cầu dạy học (kế hoạch giáo dục khối lớp/cấp học)
  38. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUY TRÌNH 5 BƯỚC BƯỚC 2: LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC CỦA CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC ĐẦU VÀO ĐẦU RA Mục tiêu dạy học (YCCĐ của CT) – tiêu chí cụ thể Các nội dung trọng tâm Mục tiêu cụ thể (YCCĐ của bài học) – chỉ báo cụ thể Các nội dung mở rộng, hoặc nâng cao Các nội dung dạy học chính – dạng đề mục
  39. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUI TRÌNH 5 BƯỚC BƯỚC 3: LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CỦA CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC ĐẦU VÀO ĐẦU RA Các nội dung dạy học Các phương pháp dạy học Đối tượng người học cụ thể Các kĩ thuật dạy học Ngữ cảnh, môi trường dạy học cụ thể
  40. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUY TRÌNH 5 BƯỚC BƯỚC 4: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC ĐẦU VÀO ĐẦU RA Bản mô tả các nội dung dạy học và phương pháp/kĩ thuật dạy Các hoạt động dạy học học tương ứng Tổ chức các hoạt động dạy học – Kế hoạch dạy học
  41. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUY TRÌNH 5 BƯỚC BƯỚC 5: KIỂM TRA LẠI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐẦU VÀO ĐẦU RA Mục tiêu dạy học và Yêu cầu cần đạt Ma trận kết nối mục tiêu với nội dung dạy học Kế hoạch dạy học Ma trận kết nối các hoạt động – nội dung với mục tiêu dạy học