Bài giảng Số học 6 - Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên

ppt 19 trang thienle22 3190
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học 6 - Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_6_tiet_47_tinh_chat_cua_phep_cong_cac_so_ng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học 6 - Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên

  1. LỚP 6 ư TRƯỜNG THCS CAO BÁ QUÁT
  2. Kiểm tra bài cũ CâuCâu 1:1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta . tìm.(1) . .hiệu . . hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ), rồi .đặt (2). . tr. ư. ước. . kết quả tìm đưược dấu của số có giá trị tuyệt đối .lớn . (3). .hơn . . . b. Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu ta . .cộng(4) . . . . hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt .dấu . . . (5) chung. . . trưước kết quả tìm được. c. Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng ￿￿(6)0
  3. NêuVậy:Các và viết tính công chất thức của phéptổng quátcộng cáctrong tính N cóchất còn đúng trong Z ? của phép cộng các số tự nhiên? 1. Tính chất giao hoán: a + b = b + a 2. Tính chất kết hợp : (a+b)+c = a+(b+c) 3. Cộng với số 0 : a + 0 = 0 + a = a
  4. Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên 1. Tính chất giao hoán. ?1 Thực hiện phép tính và so sánh a) (-2) + (-3) và (-3) + (-2) b) (-8) + (+4) và (+4) + (-8) c) (-5) + (+7) và (+7) + (-5) Đáp án a) (-2) + (-3) = (-3) + (-2) = (-5) b) (-8) + (+4) = (+4) + (-8) = (-4) c) (-5) + (+7) = (+7) + (-5) = (+2)
  5. Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên 1. Tính chất giao hoán. a. Kết luận: Tổng hai số nguyên không đổi nếu ta đổi chỗ các số hạng. b. Công thức tổng quát: a + b = b + a 2. Tính chất kết hợp ?2a. KếtTính luận: và so Muốn sánh cộng tổng hai số với số thứ 3, ta có thể (-3)lấy số+ 4thứ + nhất 2 cộng với tổng số thứ 2 và số thứ 3 b. Công thức tổng quát: (-3) + (4 + 2) (-3) + 2 + 4 (a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) +b Kết quả: (-3) + 4 + 2 = (-3) + (4 + 2) = (-3) + 2 + 4 = 3
  6. Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên 1. Tính chất giao hoán. a. Kết luận: b. Công thức tổng quát: a + b = b + a 2. Tính chất kết hợp a. Kết luận: b. Công thức tổng quát: (a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) +b c. ChúVí ý: dụ:SGK Kết (-3) quả + 10 trên + (-7)còn +gọi (-10) là tổng = (-3) của + ba10 số+ (-7)a, b, + c (-10)và viết = a + b + c. Tưương tự, ta có thể nói đến tổng của bốn, năm,{10 ￿+ (-3)số nguyên. + (-7) } Khi+ (-10) thực = hiện ￿ cộng nhiều số ta có thể thay đổi tuỳ ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng một cách tuỳ ý bằng các dấu ( ), , { }
  7. Bài tập: Tính nhanh: a. 126 + (-20) + 2007 + (-106) b. (-199) + (-200) + (-201) Đáp án: a. 126 + (-20) + 2007 + (-106) = 126 + (-20) + (-106) + 2007 = 126 + (-126) + 2007 = 0 + 2007 = 2007 b. (-199) + (-200) + (-201) = (-199) + (-201) + (-200) = (- 400) + (-200) = (- 600)
  8. Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên 1. Tính chất giao hoán. a. Kết luận: b. Công thức tổng quát: a + b = b + a 2. Tính chất kết hợp a. Kết luận: b. Công thức tổng quát: (a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) +b c. Chú ý: SGK 3. Tính chất cộng với 0 a. Kết luận: Một số cộng với 0 bằng chính nó b. Công thức tổng quát a + 0 = 0 + a = a
  9. 4- Cộng với số đối Thực hiện phép tính sau : 12 + ( - 12) = 0 Số đối của nguyên a đưược kí hiệu là : -a Khi đó số đối của (- a ) cũng ( là-7 a ) nghĩa+ 7 là -(-=a )0 = a áp dụng : Tìm số đối của a biết : 1) a = 15 1)Số đối của a là -15 2) a = - 3 2) Số đối của a là 3 3) a = 0 3) Số đối của a là 0 Vậy a + (-a) = 0 Vậy hai số đối nhau có tổng bằng 0 NgượcVí dụ: alại: + b = 0 thì a và b là hai số đối nhau. Khi đó ta có a = -b hoặc b = -a Hai số có tổng bằng 0 thì chúng là hai số đối nhau.
  10. Bài tập: Số đối của số nguyên a là số âm hay số dưương nếu a. a là số nguyên âm? a. Số đối của a là số nguyên dưương. b. a là số nguyên dương?b. Số đối của a là số nguyên âm.
  11. Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên 1. Tính chất giao hoán. a. Kết luận: b. Công thức tổng quát: a + b = b + a 2. Tính chất kết hợp a. Kết luận: b. Công thức tổng quát: (a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) +b c. Chú ý: SGK 3. Tính chất cộng với 0 a. Kết luận: b. Công thức tổng quát a + 0 = 0 + a = a 4. Tính chất cộng với số đối a. Kết luận: b. Công thức tổng quát a + (-a) = 0
  12. Bài tập 1 Nêu các tính chất của phép cộng số nguyên? So sánh với tính chất của phép cộng số tự nhiên. đáp án Tính chất của phép cộng stt Số tự nhiên Số nguyên 1 t/c giao hoán t/c giao hoán 2 t/c kết hợp t/c kết hợp 3 t/c cộng với 0 t/c cộng với 0 4 t/c cộng với số đối
  13. Bài tập 2 Tìm tổng của tất cả các số nguyên a biết -3 < a < 3 Đáp án a {-2; -1; 0; 1; 2} Tính tổng: (-2) + (-1) + 0 +1 + 2 = (-2) + 2 + (-1) + 1 + 0 = 0
  14. Đội A 1 2 3 4 Đội B
  15. Câu 1: Những tính chất nào đưược sử dụng trong lời giải dưưới đây? Hết100123456789 giờ (-55) + 80 + (-25) = 80 + (-55) + (-25) = 80 + (-80) = 0 đáp án: 1. tính chất kết hợp. 2. tính chất giao hoán. 3. tính chất cộng với số đối.
  16. Hết giờ Câu 2: 100123456789 Tìm số nguyên y biết: 18 + (-20) + y = 0 Đáp án: 18 + (-20) + y = 0 -2 + y = 0 Vậy y = 2
  17. Câu 3: Thực hiện phép tính: Hết giờ (-17) + 5 + 8 + 17 100123456789 Đáp án: (-17) + 5 + 8 + 17 = (-17) + 17 + (5 + 8) = 0 + 13 = 13
  18. Câu 4: Chiếc diều của bạn Sơn bay ở độ cao 7 m (so Hết giờ với mặt đất). Sau một lúc độ cao của chiếc diều tăng 100123456789 thêm 3 m rồi sau đó giảm đi 4 m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu mét (so với mặt đất) sau hai lần thay đổi? Đáp án: Lúc đầu ở độ cao: 7 m Lần thứ nhất tăng thêm :3 m Lần thứ hai giảm 4m, hay tăng (-4)m Vậy độ cao của diều sau hai lần tăng là: 7+ 3+(-4) = 6 m
  19. HƯớNG DẫN Về NHà - Học thuộc các tính chất của phép cộng các số nguyên. - áp dụng làm bài tập số 37, 39, 40, 41, 42 (SGK) Bài 59, 61, 63 (SBT)