Bài giảng Số học 6 - Tiết 44 Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu - Giáo viên Trần Thị Xuân Hiên
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học 6 - Tiết 44 Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu - Giáo viên Trần Thị Xuân Hiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_6_tiet_44_bai_4_cong_hai_so_nguyen_cung_dau.ppt
Nội dung text: Bài giảng Số học 6 - Tiết 44 Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu - Giáo viên Trần Thị Xuân Hiên
- KHỞI ĐỘNG Câu 1: Thế nào là giá trị tuyệt đối của số = 2 + 4 = 6 nguyên a? Lấy ví dụ minh họa b. | 2 | + | 0 | = 2 + 0 = 2 ( -2) + ( -4) thì bằng bao nhiêu b. | 2 | + | 0 | ( -2) + ( -4) = ? nhỉ
- TIẾT 44 – BÀI 4 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Giáo viên thực hiện: Trần Thị Xuân Hiên
- 1. Cộng hai số nguyên dương a. Ví dụ ( +3) + ( +4) = ?3 + 4 = 7 b.Nhận xét CộngVậy cộng hai số hai nguyên số nguyên dương dương chính thựclà cộng chất hai chính số tự nhiên khác 0. là cộng+ 3hai số nào?+ 4 -2 -1 0 +1 +2 +3 +4 +5 +6 +7 + 7 (+3) + (+4) = (+7) = 7
- 1. Cộng hai số nguyên dương Áp dụng : Cộng trên trục số (+6) + (+2) = ? + 6 + 2 -2 -1 0 +1 +2 +3 +4 +5 +6 +7 +8 + 8 ( +6) + ( +2) = +8 = 8
- 2. Cộng hai số nguyên âm ooCC a.Ví dụ: Một số quy ước 33 Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va + Khi số tiền giảm22 11 vào một buổi trưa là-30C. 5000đ ta nói số tiền00 11 Hỏi nhiệt độ buổi chiều tăng -5000đ. 22 00 33 cùng ngày là bao nhiêu 33 + Khi nhiệt độ 44 giảm 55 độ C, biết nhiệt độ giảm - 5 30C ta nói nhiệt 66 độ 20C so với buổi trưa ? tăng –30 C
- 2. Cộng hai số nguyên âm a.Ví dụ: Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va Vậy để tìm 0 vào một buổi trưa là-3 C. Tính:nhiệt độ buổi Hỏi nhiệt độ buổi chiều ( chiều-3) + (ta - 2)làm = ? thế nào? cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa ?
- (- 3) + (- 2) = ? Quan sát trục số: - 3 - 2 -7 -6 - -55 -4 -3 -2 -1 0 1 2
- 2. Cộng hai số nguyên âm a.Ví dụ: Giải: Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va Nhiệt độ buổi chiều cùng vào một buổi trưa là-30C. ngày ở Mát – xcơ – va là: Hỏi nhiệt độ buổi chiều ( -3) + ( -2) = ( -5) cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa ?
- HOẠT ĐỘNG NHÓM LỚN ( Thời gian : 5 phút ) Yêu cầu : - Nhóm 1 + 2 làm ý a - Nhóm 3 + 4 làm ý b a. - Sử dụng trục số để tính: (-3) + (-4) - Tính:- (|-3| + | -4|) - Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính trên? b. - Sử dụng trục số để tính: (-4) + (-5) - Tính:- (|-4| + |-5|) - Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính trên?
- 2. Cộng hai số nguyên âm b. Quy tắc Muốn cộng hai số nguyên âm: Bước 1: Cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng Bước 2: Đặt dấu trừ trước kết quả Ví dụ: Tính: ( -17) + ( -54) == (( |17 -17| + 54+ | )-54| ) == (71 17 + 54 ) = - 71
- HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI Thực hiện các phép tính: a/ (+ 37) + (+ 81) = 37 + 81 = 118 b/ (- 23) + (- 17) = - ( 23 + 17) = - 40 c/ (-85) + (-12) + (-15) = - ( 85 + 12 + 15 ) = - 112
- Bài tập: Cho biết các câu sau đúng hay sai? Câu Nội dung Đúng Sai 1 Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên x dương 2 Tổng của hai số nguyên âm là x một số nguyên âm 3 (-2) + (-25) = - 27 x 4 23 + 37 = 60 x MuốnMuốn cộngcộng haihai sốsố nguyênnguyên âmâm tata cộngcộng haihai giágiá trịtrị tuyệttuyệt đốiđối 5 x củacủa chúngchúng, rồirồirồi đặtđặtđặt dấudấudấu “““ ””” trướctrước kếtkết quảquả
- CỦNG CỐ Cộng hai số nguyên cùng dấu Cộng hai số nguyên Cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị dương chính là tuyệt đối của chúng cộng hai số tự nhiên rồi đặt dấu “ – “ trước khác không . kết quả.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ *Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên cùng dấu. * Xem lại các ví dụ, bài tập đã học. *Bài tập 23; 26/75/sgk; bài 35; 36; 39; 40/59/sbt * Chuẩn bị bảng nhóm, đọc trước phần tính bằng trục số. * Đọc trước nội dung bài học tiếp theo: Cộng hai số nguyên khác dấu.