Bài giảng Số học 6 - Bài 1: Tập hợp phần tử của tập hợp

pptx 16 trang thienle22 5390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học 6 - Bài 1: Tập hợp phần tử của tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_6_bai_1_tap_hop_phan_tu_cua_tap_hop.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học 6 - Bài 1: Tập hợp phần tử của tập hợp

  1. Nhắc lại một số kí hiệu thường gặp: Tập hợp số tự nhiên: N Tập hợp số tự nhiên khác 0: N*
  2. 1. Các ví dụ: Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và cả trong đời sống. Ví dụ: - Tập hợp các học sinh của lớp 6A4 - Tập hợp các đồ vật trên bàn
  3. 2. Cách viết một tập hợp Người ta đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa
  4. 3. Ví dụ: A ={2;3;6;8;10} B={gà, vịt, chim, ngỗng} + Tập hợp các số tự nhiên bé hơn 5 C={0;1;2;3;4} + Tập hợp các động vật ăn cỏ E={bò, thỏ, dê, trâu }
  5. • Chú ý: - Mỗi phần tử được liệt kê một lần - Thứ tự liệt kê tùy thích
  6. 4. Các kí hiệu thường dùng khi viết tập hợp: :thuộc :không thuộc
  7. A={0;1;2;3;4} Ta nói: 2 A A={0;1;2;3;4} Ta nói: 6 A
  8. 5. Các cách biểu diễn tập hợp: - Cách 1: Viết theo cách liệt kê các phần tử - Cách 2: Mô tả tính chất của tập hợp
  9. Ví dụ 1: Viết tập hợp các số tự nhiên bé hơn 7 -Cách 1: A={0;1;2;3;4;5;6} - Cách 2: A={x N/ x<7}
  10. Ví dụ 2: Viết tập hợp các số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 4 -Cách 1: A={0;1;2;3;4} - Cách 2: A={x N/ x≤7}
  11. Ví dụ 3: Viết tập hợp các số tự nhiên bé hơn 8 và lớn hơn 3 -Cách 1: A={4;5;6;7} - Cách 2: A={x N/ 3<x<8}
  12. 6. Một số kí hiệu thường dùng: ≥ Lớn hơn hoặc bằng (không bé hơn) ≤ Bé hơn hoặc bằng (không lớn hơn)
  13. Củng cố • Các kí hiệu (N, N*, lớn, bé, không lớn hơn ) • Hai cách viết tập hợp và cách viết
  14. Dặn dò: - Học bài - Làm bài tập sgk - Ôn lại các kí hiệu, các cách viết tập hợp