Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 42: Ưu thế lai

ppt 35 trang thienle22 4890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 42: Ưu thế lai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_42_uu_the_lai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 42: Ưu thế lai

  1. Kiểm tra bai cũ Câu 1: Giao phối gần là gì? Hậu quả của giao phối gần? Câu 2: Tại sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ lại gây ra hiện tượng thoái hóa?
  2. Tiết 42: ƯU THẾ LAI I. Hiện tượng ưu thế lai: Hình 35: Hiện tượng ưu thế lai a, c) Cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn b) Cây và bắp của cơ thể lai F1
  3. Đặc điểm Thân Bắp (trái) Hạt Cây lai F1 Cao hơn, Dài hơn, Lớn hơn, so với hai khỏe hơn to hơn nhiều dòng tự hơn thụ phấn
  4. Hình 35. Hiện tượng ưu thế lai a, c) Cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn b) Cây và bắp của cơ thể lai F1
  5. ƯU THẾ LAI I. Hiện tượng ưu thế lai: Ưu thế lai là hiện tượng: - Con lai F1 có sức sống cao. - Sinh trưởng nhanh. - Phát triển mạnh. - Chống chịu tốt. - Năng suất cao.
  6. Bò vàng Thanh Hóa Bò Hônsten Hà Lan Hình: Bò lai sind P : Bò vàng Thanh Hoá x Bò Hônsten Hà Lan F1 : Bò lai sind (Chịu khí hậu nóng, cho 1000kg sữa/con/năm)
  7. Trâu lai F1 Viện chăn nuôi Quốc gia đã nghiên cứu được phương pháp lai tạo trâu nhà với trâu Murah (Ấn Độ) nhằm tăng tầm vóc.
  8. Giống Cà chua lai Sinh trưởng khỏe, kháng bệnh tốt, khối lượng quả lớn, năng suất cao.
  9. ƯU THẾ LAI I. Hiện tượng ưu thế lai: Ưu thế lai là hiện tượng: - Con lai F1 có sức sống cao. - Sinh trưởng nhanh. - Phát triển mạnh. - Chống chịu tốt. - Năng suất cao. II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai:
  10. Các nhóm thảo luận Phiếu học tập số 1 ?1Tại sao khi lai giữa hai dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất? Vì chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1. Ví dụ P: AAbbCC x aaBBcc F1 : AaBbCc ?2 Tại sao ở thế hệ F1 ưu thế lai biểu hiện rõ nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ? - Vì F1 có tỉ lệ các cặp gen dị hợp tử cao nhất. - Các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm nên ưu thế lai giảm (hiện tượng thoái hóa).
  11. Tû lÖ % P A A aa DÞ hîp tö ®ång hîp tö 0 100 F1 Aa 100 0 1 50 F2 a a A a aa 50 =(1/2) 25 = (1/2)2 75 F3 aa Aa aa F aa Aa aa . 4 . Fn aa aa Hình: Sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp
  12. ƯU THẾ LAI I. Hiện tượng ưu thế lai: II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai: - Nguyên nhân là do sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1. Ví dụ : P : AAbbCC x aaBBcc F1 : AaBbCc -Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 , sau đó giảm dần qua các thế hệ. III. Các phương pháp tạo ưu thế lai:
  13. Các nhóm thảo luận Phiếu học tập số 2 ? Trong chọn giống cây trồng và vật nuôi người ta dùng phương pháp nào để tạo ưu thế lai? Nêu các thành tựu đạt được? Đối tượng Phương pháp Thành tựu Ưu thế lai - Lai khác dòng - Giống ngô lai LVN10. ở cây - Lai khác thứ - Giống lúa DT17 (DT10 x trồng OM80) - Lợn lai F1 Đại Bạch Ỉ  (♀ Ưu thế lai Lai kinh tế Ỉ Móng Cái x ♂ Đại Bạch) ở vật nuôi - Bò lai sind  (♀ Bò vàng Thanh Hóa x ♂ bò Hôn sten Hà Lan)
  14. Lai khác dòng ( 2 dòng tự thụ phấn, rồi giao phấn) Giống ngô lai LVN10 chịu hạn, chống đổ, kháng sâu bệnh tốt, năng suất 8-12 tấn/ha
  15. ƯU THẾ LAI I. Hiện tượng ưu thế lai: II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai: III. Các phương pháp tạo ưu thế lai: 1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng: - Lai khác dòng: Tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau.
  16. Lai khác thứ Giống lúa DT17 P : Giống lúa DT10 x Giống lúa OM80 (Năng suất cao) (Chất lượng cao) F1: DT17 (Năng suất, chất lượng gạo cao)
  17. ƯU THẾ LAI I. Hiện tượng ưu thế lai: II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai: III. Các phương pháp tạo ưu thế lai: 1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng: - Lai khác dòng: Tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau. - Lai khác thứ: Tổ hợp giữa 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của cùng một loài.
  18. Giống lúa TBR1 Giống lúa MTL. 499
  19. Giống lúa PAC 807 Giống lúa SRI
  20. Cánh đồng lúa SH 14
  21. Cây bưởi da xanh Cây bưởi Năm Roi Bưởi không hạt Cam không hạt
  22. Cây nhãn Dưa hấu không hạt Cây cafe Cây ớt
  23. Cây khổ qua Cây bí đao Cây dưa chuột (dưa leo) Cây mướp
  24. Nhà máy chế biến hạt giống công nghệ cao
  25. Lợn Ỉ Lợn Đại Bạch Lợn Đại Bạch Ỉ P: ♀ Lôïn Æ x ♂ Lôïn Đại Bạch (Choáng chòu toát ) (taêng troïng nhanh, tæ leä naïc cao ) F1 : ÑB –Ỉ - Choáng chòu toát -Taêng troïng nhanh -Tæ leä naïc cao .
  26. ƯU THẾ LAI I. Hiện tượng ưu thế lai: II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai: III. Các phương pháp tạo ưu thế lai: 1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng: 2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi: - Lai kinh tế: Là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm.
  27. Đàn lợn siêu nạc
  28. Gà Tam Hoàng Gà Đông Cảo Gà Ri
  29. Vịt siêu nạc Vịt ô Môn Vịt cỏ
  30. VUI ĐỂ HỌC 1 2 3 4 5
  31. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Để tạo ưu thế lai, khâu quan trọng đầu tiên là gì? a. Lai khác dòng. b. Lai kinh tế. c. Tạo ra các dòng thuần.
  32. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 2: Ở vật nuôi, ưu thế lai được duy trì và củng cố bằng cách: a. Cho F1 lai với P. b. Lai kinh tế giữa 2 dòng thuần khác nhau. c. Cho F1 lai hữu tính với nhau.
  33. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 3: Tại sao không sử dụng cơ thể lai F1 để nhân giống? a. Tỉ lệ dị hợp ở cơ thể lai F1 sẽ bị giảm dần ở các thế hệ sau. b. Cơ thể lai F1dễ bị đột biến và ảnh hưởng xấu đến đời sau. c. Cơ thể lai có đặc điểm di truyền không ổn định. d. Cả a và b.
  34. Chúc mừng em, em rất may mắn được thưởng một phần quà. Một tràng vỗ tay của các bạn
  35. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 5: Ở nước ta tạo ưu thế lai bằng cách nào? a. Đối với động vật, dùng phương pháp lai kinh tế. b. Đối với thực vật, chủ yếu dùng phương pháp lai khác dòng ( cho 2 dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau). c. Dùng phương pháp gây đột biến và gây đa bội thể ở sinh vật. d. Cả a và b.