Bài giảng Sinh học 9 - Prôtêin - GV: Lê Thị Hằng

ppt 26 trang thienle22 4180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Prôtêin - GV: Lê Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_protein_gv_le_thi_hang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Prôtêin - GV: Lê Thị Hằng

  1. TRƯỜNG THCS YÊN THƯỜNG GV: LÊ THỊ HẰNG TỔ: TỰ NHIÊN 1
  2. PRÔTÊIN Chè đậu Sữa Thành phần chủ yếu của các món ăn trên là gì? Trøng gà ôpla Thịt bò Gà luéc
  3. I. Cấu trúc của protein: Quan sát sơ đồ cấu trúc hoá học phân tử prôtêin. Nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi Prôtêin được cấu tạo từ những nguyên tố hóa học nào?
  4. Các axit amin được liệt kê đầy đủ dưới bảng sau: Tên axit amin Viết tắt Tên axit amin Viết tắt Glycine Gly Serine Ser Alanine Ala Threonine Thr Valine Val Cysteine Cys Leucine Leu Tyrosine Tyr Isoleucine Ile Asparagine Asn Methionine Met Glutamine Gln Phenylalanine Phe Aspartic acid Asp Tryptophan Trp Glutamic acid Glu Arginine Agr Lysine Lys Proline Pro Histidine His
  5. *là trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi aa
  6. Các vòng xoắn ở dạng gì? Dạng sợi được bện với nhau kiểu dây thừng tạo Dạng cho sợi chịu lực khoẻ hơn sợi *là chuỗi aa tạo các vòng xoắn lò xo đều đặn
  7. *là hình dạng không gian ba chiều của protein do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng cho từng loại protein.
  8. *là cấu trúc của một số loại protein gồm 2 hoặc nhiều chuỗi aa cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau.
  9. Tính đặc trưng của prôtêin còn thể hiện qua cấu trúc không gian như thế nào? Tính đặc trưng Prôtêin thường của prôtêin còn biểu hiện ở cấu trúc bậc 3 (cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin ), bậc 4 (số lượng,có ở đâu? số loại chuỗi axitamin ).
  10. Prôtêin thường có ở thịt, trứng, cá, Cần phối hợp các loại thức ăn để cungđậu, sữa v v cấp đầy đủ các loại prôtêin cho cơ thể.Trong mỗi loại prôtêin có đủ 20 loại aa không?
  11. Tiết 18. Bài 18. PRÔTÊIN THẢO LUẬN NHÓM: Hoàn thành bảng sau: Sắp xếp ví dụ tương ứng với chức năng của Các chức năng Đặc điểm Ví dụ prôtêin? 1. CN cấu 1- Kêratin ở trong móng, sừng, tóc và lông. trúc. 2- Insulin điều hoà hàm lượng đường trong máu. 3- Histon tham gia cấu trúc NST. 2. CN xúc 4- Côlagen và elastin là tác các quá thành phần chủ yếu của da trình trao và mô liên kết. đổi chất. 5- ARN-polymeraza tham gia tổng hợp ARN. 3. CN điều 6- Tirôxin điều hoà sức lớn hoà các quá của cơ thể. trình trao 7- Ribonuclêaza phân giải đổi chất ARN.
  12. Tiết 18. Bài 18. PRÔTÊIN Sắp xếp ví dụ tương ứng với chức năng của Các chức năng Đặc điểm Ví dụ prôtêin? Là thành phần quan 1. CN cấu trọng xây dựng các bào 1 1- Kêratin ở trong móng, sừng, tóc và lông. trúc. quan và màng sinh chất 3 → hình thành các đặc 2- Insulin điều hoà hàm điểm của mô, cơ quan, 4 lượng đường trong máu. cơ thể 3- Histon tham gia cấu trúc NST. 2. CN xúc Bản chất của 4- Côlagen và elastin là tác các quá enzim là prôtêin, 5 thành phần chủ yếu của da trình trao tham gia các phản 7 và mô liên kết. đổi chất. ứng sinh hóa. 5- ARN-polymeraza tham gia tổng hợp ARN. 3. CN điều Các hoocmôn phần 6- Tirôxin điều hoà sức lớn 2 hoà các quá lớn là prôtêin →điều của cơ thể. trình trao hòa các quá trình 6 7- Ribonuclêaza phân giải ARN. đổi chất sinh lí trong cơ thể .
  13. Collagen và Elastin tạo nên cấu trúc sợi rất bền của mô liên kết, dây chẳng, gân. Keratin tạo nên cấu trúc chắc của da, lông, móng. Protein tơ nhện, tơ tằm tạo nên độ bền vững của tơ nhện, vỏ kén TẾ CƠ HỆ CƠ BÀO MÔ QUAN QUAN
  14. VậyBản bản chấtchất của của enzim enzim là gì? là Cóprôtêin vai trò gì? Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất Hiện đã biết khoảng 3500 loại enzim. Ngoài ra trong quá trình tổng hợp AND và ARN cần có 1 số enzim tham gia xúc tác hay làm vai trò khác như: ADN primeraza, ARN primeraza, primaza, helicaza
  15. Bệnh tiểu đường hay còn gọi là đái tháo đường hoặc bệnh dư đường Nguyên nhân: Do sự rối loạn sự chuyển hóa cacbohydrat khi hoocmon insulin của tuyến tụy bị thiếu hoặc giảm các tác động đối với cơ thể làm cho lượng đường trong máu ở mức cao
  16. Cơ thể thiếu prôtêin BÉO PHÌ SUY DINH DƯỠNG ĂN ĐỦ CHẤT TẬP THỂ DỤC THỂ THAO ĐỀU ĐẶN, CƠ THỂ SẼ CÂN ĐỐI KHỎE MẠNH
  17. Ngoài ra Prôtêin còn có những chức năng nào khác? Chức năng: bảo vệ, cung cấp năng lượng, vận động
  18. Củng cố 1/Tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin là do: A. Số lượng, thành phần các loại axitamin . B. Trật tự sắp xếp các axitamin C. Cấu trúc không gian của prôtêin D. Cả a,b, c đều đúng.
  19. Củng cố 2. Protein được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học? A. C, H, O, N B. C, H, O, N, P C. C, H, O, N, K, S D. C, H, N, P
  20. Củng cố 3. giải thích vì sao trâu, bò đều ăn cỏ nhưng thịt trâu và thịt bò lại khác nhau? Cả thịt trâu và thịt bò đều được cấu tạo từ protein, mà protein là đa phân gồm các đơn phân gồm các a.a , protein cấu tạo nên thịt trâu khác thịt bò ở thành phần các loại a.a và cấu trúc không gian bốn chiều đặc trưng của mỗi loại ở bậc 3 và bậc 4
  21. Củng cố 4. Phân biệt ADN, ARN, Protein Đặc điểm ADN ARN Protein Nguyên tố cấu tạo: Đơn phân: Cấu trúc không gian Chức năng
  22. Phân biệt ADN, ARN, Protein Đặc điểm ADN ARN Protein Nguyên tố C, H, O, N, P C, H, O, N, P C, H, O, N, và nhiều nguyên tố cấu tạo: vi lượng khác Đơn phân: 4 loại nucleotit là A, T, 4 loại nucleotit là A, Hơn 20 loại axitamin G, X U, G, X Cấu trúc Một chuỗi xoắn kép Một mạch đơn xoắn 4 bậc cấu trúc: không gồm hai mạch liên kết -Bậc 1: mạch thẳng (chuối axit gian theo nguyên tắc bổ amin) sung -Bậc 2: Bậc 1 xoắn lò xo -Bậc 3: Bậc 2 cuộn xếp theo nhiều kiểu -Bậc 4: Nhiều bậc 3 cùng hay khác loại liên kết tạo thành. Chức Lưu giữ và truyền đạt - Truyền đạt thông tin Đảm nhiệm đầy đủ các chức năng thông tin di truyền di truyền từ gen đến năng sinh học của cơ thể. nơi tổng hợp Protein ( protein biểu hiện thành tính - Vận chuyển axit trạng) amin - Tạo nên riboxom
  23. CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA PROTEIN Hai dạng chính: + Protein dạng hình sợi như: keratin của tóc, móng, sừng; miozin của cơ bắp, fibroin của tơ tằm, mạng nhện. + Protein dạng hình cầu như anbumin của lòng trắng trứng, hemoglobin của máu
  24. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và làm bài tập trong SGK trang 56. - Tìm hiểu và soạn bài 19 : Mối quan hệ giữa gen và tính trạng. + quá trình tổng hợp protein diễn ra ở đâu? Như thế nào? Theo nguyên tắc nào? + Nêu mối quan hệ giữa ARN và protein + Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng?