Bài giảng Sinh học 9 - Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần

ppt 29 trang thienle22 5420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_34_thoai_hoa_do_tu_thu_phan_va_do_g.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần

  1. Kiểm tra bài cũ: - Kĩ thuật gen là gì ? gồm những khâu nào ? - Nêu các ứng dụng của công nghệ gen.
  2. Tiết 41. Bài 34: THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
  3. Bài 34: THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN I. Hiện tượng thoái hóa 1. Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn
  4. GIAO PHẤN TỰ THỤ PHẤN . . . . . . . . . . . .
  5. Bài 34: THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN ? Tự thụ phấn khác giao phấn ở điểm cơ bản nào. - Giao phấn: Hạt phấn ở hoa của cây này thụ phấn cho hoa của cây khác. - Tự thụ phấn : Hạt phấn ở hoa của một cây thụ phấn ngay cho hoa của cây đó.
  6. Hình 34.1. Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn bắt buộc ở ngô Dạng ban đầu: cây điển hình ở quần thể giao phấn. Từ 1-7: cây tự thụ phấn sau 1-7 thế hệ
  7. 2,93m Tự thụ Tự thụ phấn phấn qua 15 2,46m qua 30 thế hệ thế hệ 2,34 m NS : 47,6 tạ/ha NS: 24,1 tạ/ha NS: 15,2 tạ/ha
  8. Ban đầu Thoái hóa
  9. Bài 34: THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN ? Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện như thế nào. Các cá thể của thế hệ kế tiếp có sức sống kém dần: - Phát triển chậm - Chiều cao giảm - Năng suất giảm - Bộc lộ đặc điểm xấu, dị dạng, bị chết
  10. Bài 34: THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN I. Hiện tượng thoái hóa 1. Ở thực vật. Cây ngô tự thụ phấn sau nhiều thế hệ: chiều cao cây giảm, bắp dị dạng và hạt ít.
  11. Bài 34: THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN I. Hiện tượng thoái hóa 2. Ở động vật. a. Giao phối gần (giao phối cận huyết): ? Giao phối gần là gì.
  12. Bài 34: THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN • I. Hiện tượng thoái hóa 2. Ở động vật. a. Giao phối gần (giao phối cận huyết): Là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái.
  13. Bài 34: THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN I. Hiện tượng thoái hóa 2. Ở động vật a. Giao phối gần (giao phối cận huyết): b. Thoái hóa do giao phối gần:
  14. Bài 34: THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN ? Giao phối gần gây ra những hậu quả nào ở động vật. Biểu hiện thoái hóa ở thế hệ sau: - Sinh trưởng, phát triển yếu - Sinh sản giảm, quái thai, dị tật, chết non
  15. Bài 34: THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN I. Hiện tượng thoái hóa 2. Ở động vật a. Giao phối gần (giao phối cận huyết): b. Thoái hóa do giao phối gần: Thế hệ con cháu sinh trưởng, phát triển yếu, quái thai, dị tật bẩm sinh
  16. Bài 34: THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN • I. Hiện tượng thoái hóa • II. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa
  17. Đời đầu Tỉ lệ  Đời sau Aa Dị hợp tử 100 Đồng hợp tử 0 F1 Aa 50 50 F2 Aa 25 75 12, 5 F3 Aa 87, 5 F4 6, 25 93, 75 F5 3, 125 96, 875 Fn ? Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối gần, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào. ? Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hóa.
  18. Bài 34: THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN I. Hiện tượng thoái hóa II. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa Là vì tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại (do tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn hoặc do giao phối gần )
  19. - 1 số SV không bị thoái hóa khi tự thụ phấn & giao phối gần vì chúng mang những cặp gen đồng hợp không gây hại
  20. Bài 34: THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN I. Hiện tượng thoái hóa II. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa III. Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống
  21. Bài 34: THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN ? Vì sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống. - Củng cố đặc tính mong muốn - Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp - Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể. - Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai.
  22. Chọn đáp án đúng: • ? Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa. a. Tạo ra thể dị hợp b. Tạo ra thể đồng hợp trội c.c Tạo ra thể đồng hợp lặn d. Cả a và b e. Cả b và c
  23. Câu hỏi: • ? Giải thích vì sao người ta cấm anh em có quan hệ huyết thống gần nhau lấy nhau (có cùng dòng máu trực hệ, có họ trong phạm vi 3 đời).
  24. •Ở người 20-30% số con của các cặp bố mẹ kết hôn gần bị chết non hay mang các dị tật bẩm sinh. •Tại Brazin, ở 1 hòn đảo nhỏ có 1 cộng đồng khoảng 300 người. Do cách li, họ phải kết hôn gần nên sinh ra 1 lớp người bị bạch tạng.
  25. Câu hỏi: • ? Để hạn chế hiện tượng thoái hoá giống ở vật nuôi nhân dân ta làm như thế nào. - Hạn chế hiện tượng trùng huyết bằng cách thay đổi con đực giống.
  26. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC a. Bài vừa học: -Học bài theo vở ghi và SGK -Trả lời các câu hỏi SGK b. Bài sắp học: Chuẩn bị bài “Ưu thế lai” - Thế nào là ưu thế lai? - Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai ? - Các phương pháp tạo ưu thế lai?