Bài giảng Sinh học 9 - Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN - GV: Lê Thị Hằng

ppt 18 trang thienle22 3360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN - GV: Lê Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_17_moi_quan_he_giua_gen_va_arn_gv_l.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN - GV: Lê Thị Hằng

  1. TRƯỜNG THCS YÊN THƯỜNG GV: LÊ THỊ HẰNG TỔ: TỰ NHIÊN 1
  2. I. ĐỘNG KHỞI ĐỘNG CóCó mộtmột đoạnđoạn ADNADN mẹmẹ cócó cấucấu trúctrúc nhưnhư sau:sau: ViếtViết cấucấu trúctrúc haihai mạchmạch ADNADN đượcđược tạotạo thànhthành từtừ đoạnđoạn ADNADN mẹmẹ nêunêu trên.trên. Mạch 1 : – A – G – T – X – X – T– I I I I I I ADN con 1 Mạch bổ sung: – TI – XI – A I – G I – G I – A I – Mạch 2: – T – X – A – G – G – A Mạch bổ– sung:– A – G – T – X – X – T ADN con 2 –
  3. Chuẩn bị bài ở nhà: 1. Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của ARN. 2. Quá trình tổng hợp ARN: ở đâu? Tại thời gian nào? Diễn biến ra sao? Nguyên tắc tổng hợp? - Nhóm 1,3 chuẩn bị câu 1 - Nhóm 2,4 chuẩn bị câu 2 3
  4. Bài 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN I/ ARN (Axit ribônuclêic): - Nhóm 1,3 chuẩn bị câu 1 1. Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của ARN. 4
  5. Quan sát hình, so sánh cấu tạo của ARN và ADN ARN ADN Đặc điểm ARN ADN - Số mạch đơn 1 2 A, U, G, X A, T, G, X - Các loại đơn phân 5
  6. Bài 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN I/ ARN (Axit ribônuclêic) : ARN được chia làm mấy loại? và dựa vào đâu mà phân loại như vậy? 6
  7. Bài 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN I/ ARN (Axit ribônuclêic) : Em hãy ghép thông tin ở cột A với cột B để hoàn thành chức năng của các loại ARN CộCộtt AA CộCộtt BB 1.ARN thông tin aa - Vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi (mARN ) tổng hợp prôtêin. 2.ARN vận bb -Truyền đạt thông tin cấu trúc của prôtêin. chuyển (tARN ) 3.ARN riboxom c - Cấu tạo nên ribôxôm – nơi tổng hợp prôtêin (rARN ) 1 + b 2 + a 3+ c 7
  8. II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? Nhân tế AD bào Chất tế N bào mAR mARNN tAR mAR N N - Nhóm 2,4 chuẩn bị câu 2 2. Quá trình tổng hợp ARN: diễn ra ở đâu? Tại thời gian nào? Diễn biến ra sao? Nguyên tắc tổng hợp?
  9. Bài 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN 9
  10. Bài 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? 1. ARN được tổng hợp dựa vào một hay hai mạch đơn của gen? 2. Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau để tạo thành cặp trong quá trình hình thành mạch ARN? 3. Có nhận xét gì về trình tự các loại đơn phân trên mạch ARN so với mỗi mạch đơn của gen? 4. Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và ARN 10
  11. Đặc điểm Nội dung Địa điểm Xảy ra trong nhân tế bào, tại các NST Thời gian ở kì trung gian - Gen tháo xoắn, tách dần thành 2 mạch đơn. - Các nuclêôtit mạch đơn liên kết với các nuclêôtit trong môi trường nội bào thành cặp, Diễn biến hình thành mạch ARN. - Khi kết thúc, ARN tách khỏi gen, rời nhân đi ra chất tế bào. -Nguyên tắc bổ sung: A - U, T - A, G - X, X - G. Nguyên tắc -Nguyên tắc khuôn mẫu: dựa trên 1 mạch khuôn của gen Mối quan Trình tự các nucleotit trên mạch khuôn của hệ giữa gen gen quy định trình tự các nucleotit trên mạch và ARN ARN
  12. Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau: Mạch 1: - A – T - G – X - T – X – G – Mạch 2: - T - A - X – G - A - G – X - Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2 Mạch ARN: - A – U – G – X – U – X – G - 12
  13. Một phân tử mARN có trình tự các nuclêôtit như sau: – A – U – G – X – X – A – U – G – Hãy xác định trình tự các nuclêôtit trên đoạn gen đã tổng hợp nên phân tử ARN đó? – T – A – X – G – G – T – A – X – I I I I I I I I – A – T – G – X – X – A – T – G – 13
  14. Chọn phương án đúng nhất: 1. Đặc điểm khác biệt của ARN so với phân tử ADN là: A. Đại phân tử B. Có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân C. Chỉ có cấu trúc một mạch D. Được tạo từ 4 loại đơn phân 2. Loại nuclêôtit có ở ARN và không có ở ADN là: A. Ađênin B. Timin C. Uaxin D. Guanin 3. Kí hiệu của phân tử ARN thông tin là A. mARN B. rARN C. tARN D. ARN
  15. 4. Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền: a. tARN b. mARN. c. rARN d. Cả 3 loại ARN trên 5. Một đoạn mạch ARN có trình tự các nucieotit như sau: - A - U – G – X- U – U - G – A – X- - T - A – X – G – A – A - X – T - G Xác định trình tự nucieotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên
  16. 1. ARN là đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc .,đa phân do nhiều đơn phân là các nuclêôtit gồm 4 loại liênA, U, G, X kết tạo thành 1 chuỗi xoắn đơn. ARN được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là một mạch của gen (ADN) và diễn ra theo NTBS 2. Do đó, trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự các nuclêôtit trên ARN 16
  17. mẫu KhuônKhuôn C ,H, O, N , P. Nguyên tắc Đại phân tử NTBS Cấu tạo A – U; Mối quan hệ T – A; G – X; Mối quan hệ A, U, G, X . X – G. giữa gen và ARN Cấu trúc không gian Mạch khuôn ARN Các loại ARN NST vào kì trung gian 1 chuỗi xoắn đơn Gen tháo xoắn . Tổng hợp NTBS mARN tARN 17 rARN
  18. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 5 ( trang 53). - Làm các bài tập (trang 53). - Đọc mục: Em có biết - Chuẩn bị trước bài Prôtêin: 1. tìm hiểu cấu tạo hóa học và cấu trúc không gian của protein. 2. trình bày chức năng của protein 18