Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 19 Bài 18: Trai sông

ppt 25 trang thienle22 5160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 19 Bài 18: Trai sông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_19_bai_18_trai_song.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 19 Bài 18: Trai sông

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP ! Chuyên đề: Rèn kỹ năng hoạt động nhóm và tích hợp bảo vệ môi trường trong dạy học sinh học 7
  2. Trai sông Sò Ốc sên (Sống ở hồ, ao, sông ngòi) (Sống ở ven biển) (Sống ở trên cạn) Bạch tuộc Mực Ốc vặn (Sống ở biển) (Sống ở biển) (Sống ở nước ngọt) Ngành Thân mềm ở nước ta rất đa dạng, phong phú như : Trai, ốc, sò, mực, bạch tuộc và phân bố ở khắp các môi trường: biển, sông, ao, hồ, trên cạn
  3. Trai sông sống ở đâu ? → Trai sông sống ở đáy hồ ao, sông ngòi; bò và ẩn nửa mình trong bùn, cát.
  4. Em có nhận xét gì về hình dạng của trai? →Hình dạng: đầu hơi tròn, đuôi hơi nhọn
  5. Thảo luận nhóm 2 người trả lời các câu hỏi sau: (2’) 1. Vỏ trai gồm mấy mảnh? 2. Trai đóng mở vỏ là nhờ bộ phận nào? Muốn mở vỏ trai quan sát phải làm như thế nào? 3. Tại sao trai chết thì mở vỏ? 4. Vì sao mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét?
  6. Bản lề Vỏ trai gồm mấy mảnh? → Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
  7. Dây chằng Trai đóng và mở vỏ là nhờ bộ phận nào? Hai cơ khép vỏ Trai đóng và mở vỏ nhờ hoạt động của dây chằng ở bản lề và hai cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ. Động tác đóng vỏ Động tác mở vỏ
  8. Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ? Tại sao trai chết thì mở vỏ? Động tác đóng vỏ Để mở vỏ trai quan sát bên trong, phải luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ cắt cơ khép vỏ. Cơ khép vỏ bị cắt, lập tức vỏ trai sẽ mởĐộng ra => tác chứng mở vỏ tỏ sự mở vỏ là do tính tự động của trai. Vì thế khi trai bị chết vỏ thường mở ra.
  9. Tại sao khi mài mặt ngoài vỏ trai ta ngửi thấy có mùi khét ? Cấu tạo vỏ trai Mài mặt ngoài của vỏ trai ngửi thấy có mùi khét vì phía ngoài là lớp sừng có thành phần là chất hữu cơ nên khi mài nóng chảy, chúng có mùi khét. Thành phần vỏ của trai có tới 70% là chất hữu cơ (CaCo3 ) còn ở các loài ốc chiếm 30%
  10. Lớp sừng Nêu cấu tạo vỏ trai? Lớp đá vôi Lớp xà cừ → Cấu tạo gồm 3 lớp: lớp sừng bọc ngoài,lớp đá vôi ở giữa và lớp xà Cấu tạo vỏ cừ ở trong
  11. Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào ? Vỏ trai 2 Chỗ bám cơ khép vỏ sau Cơ khép vỏ trước 1 3 11 Tấm miệng 10 Lỗ miệng 4 Ống thoát 5 Ống hút Thân 9 Trung tâm Trung 7 6Áo trai Mang 8 Chân Ở giữa
  12. Quan sát hình sau và giải Vỏ trai hé mở cho chân thò ra vươn dài trongthích cơbùnchếvềgiúphướngtrai di muốn đi tới để mở đường, Sau đó traichuyểnco chânđượcđồngtrongthờibùnvớitheo việc khép vỏ lại, tạo ra lực đẩy do nước phụtchiềura ở mũirãnhtênphía? sau (ống thoát), làm trai tiến về phía trước. Ống thoát Hướng di chuyển Ống hút
  13. Trai tự vệ bằng cách nào ? Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn phần mềm bên trong.
  14. ▼ Quan sát hình trả lời các câu hỏi sau: 1. Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng và mang trai? Dinh dưỡng thụ động 2:. NướcQuá trình qua hô hấpống của hút, trai đem diễn rathức ở đâu? ăn (vụn hữu cơ, động vật nguyên3. Quá sinh) trình đếnbiến đổimiệng thức ăntrai của và trai ôxi diễn đến ra ở đâu? mang trai 4. Em có nhận xét gì về kiểu dinh dưỡng của trai? Tấm miệng Chất Cacbonic thải Ống thoát Oxi Nước Lỗ miệng (Thức ăn, oxi) Ống hút Thức ăn Mang
  15. Trách nhiệm củaVì sao cóCách trường dinh hợp dưỡng ăn của trai mỗi người chúngthịt trai,có sò ý bịnghĩa ngộ như độc thế ? nào với ta là gì ? môiKhông trường gây nước? ô nhiễm môi trường nước Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch môi trường nước. Ở những nơi nước ô nhiễm, người ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng ở cơ thể trai, sò.
  16. Thảo luận nhóm kết hợp nghiên cứu thông tin trong SGK , hoàn thành sơ đồ sau:(1’) Trai đực Tinh2 trùng Trai sông Theo dòng nước trưởng thành Trai1 cái Trứng Trứng đã thụ tinh Trai 4non Ấu trùng Ấu trùng (bùn cát) 3 (Bám vào mang, da (sống trong mang mẹ) cá)
  17. Ý nghĩaÝ nghĩa của của giai giai đoạn đoạntrứng ấu trùngphát triển bám thành vào ấumang trùng và trong da mangcá? trai mẹ? - Bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị các động vật khác ăn mất - Mang trai mẹ có nhiều thức ăn và dưỡng khí tạo điều kiện cho ấu trùng phát triển tốt Ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Khi con người thả cá vào ao hoặc khi mưa cá vượt bờ mang theo ấu trùng trai vào ao  Giúp phát tán nòi giống.
  18. Vai trò của trai đối với tự nhiên và đời sống con người? Lọc sạch môi trường nước, làm thực phẩm Làm đồ trang sức, khảm mỹ nghệ
  19. Đọc mục “Em có biết” để hiểu ngọc trai được hình thành như thế nào.
  20. 1. Học bài và trả lời các câu hỏi (sgk)/64. 2. Vẽ hình 18.1/sgk/62 3. Chuẩn bị bài 19/sgk/65