Giáo án Sinh học Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

docx 354 trang nhungbui22 09/08/2022 1960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_7_theo_cv5512_chuong_trinh_ca_nam_nam_h.docx

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

  1. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 TUẦN 1 Ngày soạn: 4/ 9 /2020 Ngày dạy: Tiết 1 Bài 1. THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Học sinh chứng minh sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số lồi và mơi trường sống. 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biƯt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực tự học - N¨ng lùc sư dơng CNTT vµ TT 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh. 2. Học sinh - Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: ( Khơng) 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chương trình sinh học 7. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về chương trình. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe. Ở chương trình sinh học lớp 6 chúng ta đã nghiên cứu về thế giới thực vật, chương trình sinh học 7 sẽ mang đến cho các em chìa khố mở cánh cửa bước vào thế giới động vật , các em sẽ được tìm hiểu , khám phá thế giới động vật đa dạng phong phú, 1
  2. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 từ đơn giản đến phức tạp, từ động vật cĩ kích thước hiển vi đến kích thước khổng lồ.Vậy sự đa dạng đĩ thể hiện như thế nào ta Đặt vấn đề vào bài mới hơm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 1:Tìm hiểu sự đa dạng lồi và sự phong phú về số lượng cá thể. (19’) a) Mục tiêu: Sự đa dạng lồi và sự phong phú về số lượng cá thể. b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhĩm hồn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm. - GV yêu cầu HS nghiên cứu - Cá nhân đọc thơng tin 1. Sự đa dạng lồi và sự thơng tin SGK, quan sát SGK, quan sát H1.1- phong phú về số lượng H1.1- 2 SGK tr.5,6 và trả lời 2SGK. Trả lời câu hỏi. cá thể. câu hỏi: - Yêu cầu nêu được. ? Sự phong phú về lồi được + Số lượng lồi. thể hiện như thế nào? + Kích thước khác nhau. - GV yêu cầu HS trả lời câu - HS trả lời. hỏi. - HS thảo luận nhĩm ? Hãy kể tên lồi động trong: thống nhất câu trả lời. + Một mẻ kéo lưới ở biển. - Yêu cầu nêu được + Tát 1 ao cá + Dù ở biển, hồ hay ao + Đánh bắt ở hồ. cá đều cĩ nhiều loại động + Chặn dịng nước suối vật khác nhau sinh sống. ngâm? + Ban đêm mùa hè * Kết luận ? Ban đêm mùa hè ở trên thường cĩ 1 số lồi động - Thế giới động vật rất cánh đồng cĩ những lồi vật như: Cĩc, ếch, dế đa dạng về lồi và phong động vật nào phát ra tiếng mèn, phát ra tiếng kêu. phú về số lượng cá thể kêu? - Đại diện nhĩm trình bày trong lồi. - GV nhận xét, chuẩn kiến - Nhĩm khác NX, bổ thức . sung. - Em cĩ nhận xét gì về số lượng cá thể trong bày ong, đàn bướm, đàn kiến? - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận về sự đa dạng của động vật. 2: Tìm hiểu sự đa dạng về mơi trường sống. (19’) a) Mục tiêu: Sự đa dạng mơi trường sống b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt 2
  3. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 động cá nhân, nhĩm hồn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm. - GV yêu cầu HS quan sát - HS tự nghiên cứu hồn 2. Sự đa dạng về mơi hình 1.4, hồn thành bài tập. thành bài tập. trường sống. Điền chú thích. - GV cho HS chữa nhanh bài - HS vận dụng kiến thức tập . đã cĩ, trao đổi nhĩm - GV cho HS thảo luận rồi thống nhất câu trả lời. trả lời. - Yêu cầu nêu được: + Chim cánh cụt cĩ bộ ? Đặc điểm gì giúp chim lơng dày xốp lớp mỡ cánh cụt thích nghi với khí dưới da dày: Giữ nhiệt hậu giá lạnh ở vùng cực? + Khí hậu nhiệt đới nĩng ? Nguyên nhân nào khiến ẩm thực vật phong phú, ĐV ở nhiệt đới đa dạng và phát triển quanh năm, phong phú hơn vùng ơn đới thức ăn nhiều, nhiệt độ * Kết luận. nam cực? phù hợp. - Động vật cĩ ở khắp nơi + ĐV nước ta cĩ đa dạng và + Nước ta ĐV phong phú do chúng thích nghi với phong phú khơng, tại sao? vì nằm trong vùng khí mọi mơi trường sống. hậu nhiệt đới. - HS cĩ thể nêu thêm ? Lấy ví dụ chứng minh sự một số lồi khác ở các phong phú về mơi trường mơi trường như: Gấu sống của động vật trắng Bắc cực, HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hồn thành nhiệm vụ. Thế giới động vật đa dạng phong phú như thế nào ? Qua vài tỉ năm tiến hố, thế giới động vật tiến hố theo hướng đa dạng về lồi và phong phú về số lượng cá thể, thể hiện : - Đa dạng về lồi: + Từ nhiều lồi cĩ kích thước nhỏ như trùng biến hình đến lồi cĩ kích thước lớn như cá voi. + Chỉ một giọt nước biển thơi cũng cĩ nhiều đại diện của các lồi khác nhau (hình 1.3 SGK). + Chỉ quây một mẻ lưới, tát một cái ao, lập tức được vơ số các lồi khác nhau. Đã 3
  4. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 cĩ khoảng 1,5 triệu lồi được phát hiện. - Phong phú về số lượng cá thể: Một số lồi cĩ số lượng cá thể rất lớn, cá biệt, cĩ lồi cĩ số lượng lên đến hàng vạn, hàng triệu cá thể như : các đàn cá biển, tổ kiến, đàn chim di cư, chim hồng hạc HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng các kiến thức liên quan. 1. Chuyển giao nhiệm vụ 1. Thực hiện nhiệm vụ học học tập tập GV chia lớp thành nhiều HS xem lại kiến thức đã nhĩm học, thảo luận để trả lời các ( mỗi nhĩm gồm các HS câu hỏi. Thế giới động vật đa trong 1 bàn) và giao các dạng và phong phú vì: nhiệm vụ: thảo luận trả lời - Chúng đã cĩ quá trình các câu hỏi sau và ghi chép tiến hố vài tỉ năm : Tuy lại câu trả lời vào vở bài nhiều lồi động vật đã tập mất đi, nhưng nhiều lồi Giải thích tại sao thê giĩi mới đã sinh ra và ngày động vật đa dạng và càng đơng đảo. phong phú. - Chúng đã thích nghi 2. Đánh giá kết quả thực 2. Báo cáo kết quả hoạt với các điều kiện tự hiện nhiệm vụ học tập: động và thảo luận nhiên khác nhau của - GV gọi đại diện của mỗi Trái Đất như : Từ ở nhĩm trình bày nội dung - HS trả lời. nước đến ở cạn, từ vùng đã thảo luận. cực lạnh giá đến vùng - GV chỉ định ngẫu nhiên nhiệt đới nĩng nực, từ HS khác bổ sung. - HS nộp vở bài tập. đáy biển đến đỉnh núi - GV kiểm tra sản phẩm Khắp nơi đều cĩ động thu ở vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả vật sinh sống. - GV phân tích báo cáo kết lời đã hồn thiện. quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hồn thiện. Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu giá lạnh ở vùng cực: 4
  5. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 Trả lời: - Chim cánh cụt cĩ một bộ lơng khơng thấm nước và một lớp mỡ dày nên thích nghi được với khí hậu giá lạnh ở vùng cực. Hãy kể tên những động vật thường gặp ở địa phương em? Chúng cĩ đa dạng, phong phú khơng? Trả lời: - Những động vật thường gặp ở địa phương em: trâu, bị, lợn, cá chép, cá rơ, ếch, - Chúng rất đa dạng và phong phú. 4. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà soạn bài . - Đọc trước thơng tin trong bài 2. 5
  6. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 TUẦN 1 Ngày soạn: 4/ 9 /2020 Ngày dạy: Bài 2. PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Trình bày điểm giơng nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể thực vật - Kể tên các ngành động vật. 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biƯt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực tự học - N¨ng lùc sư dơng CNTT vµ TT 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, Mơ hình TB thực vật và động vật. 2. Học sinh: - Vở ghi, SGK, Chuẩn bị bài cũ và bài mới tốt. III. KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Kĩ thuật: - Kĩ thuật chia nhĩm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút. 2. Phương pháp: - Dạy học nhĩm, vấn đáp – tìm tịi, trình bày 1 phút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ: (5’) - ĐV đa dạng và phong phú như thế nào? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 6
  7. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thơng tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Động vật và thực vật đều xuất hiện rất sớm trên hành tinh chúng ta, chúng xuất phát từ nguồn gốc chung nhưng trong quá trình tiến hố đã hình thành nên hai nhĩm sinh vật khác nhau. Vậy giữa chúng cĩ những đặc điểm gì giống và khác nhau? Làm thế nào để phân biệt chúng? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: động vật với thực vật giống nhau và khác nhau như thế nào? Nêu được các đặc điểm của động vật để nhận biết chúng trong thiên nhiên. - Động vật cĩ xương sống và Động vật khơng xương sống. Vai trị của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con người. - Sự đa dạng lồi và sự phong phú về số lượng cá thể. b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhĩm hồn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan 1: Đặc điểm chung của động vật. (10’) - GV yêu cầu HS quan sát - Cá nhân quan sát hình I. Đặc điểm chung của H2.1 hồn thành bảng 1 vẽ đọc chú thích và ghi động vật. SGK tr.9 nhớ kiến thức . - GV kẻ bảng 1 lên bảng để - HS trao đổi trong nhĩm HS chữa bài. tìm câu trả lời. * Đặc điểm giống nhau - GV ghi ý kiến của các - Đại các nhĩm lên bảng giữa động vật và thực vật nhĩm vào cạnh bảng. ghi kết quả nhĩm. - Đặc điểm giống nhau: - GV nhận xét và thơng báo - Các nhĩm khác theo Cấu tạo từ tế bào. kết quả đúng. dõi bổ sung. - Đặc điểm khác nhau: Di - GV yêu cầu HS tiếp tục - HS theo dõi và tự sửa. chuyển, hệ thần kinh và thảo luận : giác quan, thành xenlulơ ? ĐV giống TV ở điểm nào? - Các nhĩm dựa vào kết của tế bào, chất hữu cơ ? ĐV khác TV ở điểm nào? quả của bảng 1 thảo luận nuơi cơ thể. - GV nhận xét, bổ sung. tìm câu trả lời. 2: Sơ lược phân chia giới động vật. (14’) 7
  8. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 II. Sơ lược phân chia - GV giới thiệu giới động vật - HS nghe và ghi nhớ giới động vật. được chia thành 20 ngành thể kiến thức . * Kết luận. hiện ở hình 2.2 SGK . Chương - Cĩ 8 ngành động vật trình sinh học 7 chỉ học 8 + ĐV khơng xương sống ngành cơ bản. :7 ngành. + ĐV cĩ xương sống: 1 ngành. 3: Tìm hiểu vai trị của động vật. (10’) - GV yêu cầu HS hồn thành - Các nhĩm trao đổi III. Vai trị của động bảng 2. Động vật với đời sống hồn thành bảng 2. vật. con người. - GV kẻ sẵn bảng 2 để HS - Đại diên nhĩm lên ghi chữa bài. kết quả và nhĩm khác - GV nhận xét và bổ sung. bổ sung. - GV nêu câu hỏi: - HS hoạt động độc lập. * Kết luận. ? ĐV cĩ vai trị gì trong đời - Yêu cầu nêu được: - Động vật mang lại lợi sống con người? + Cĩ lợi nhiều mặt. ích nhiều mặt cho con + Tác hại đối với người. người tuy nhiên một số - GV yêu cầu HS đọc kết luận - HS đọc kết luận SGK lồi cĩ hại. SGK. * Ghi nhớ SGK. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hồn thành nhiệm vụ. So sánh động vật với thực vật - Giống nhau: 8
  9. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 + Đều cĩ cấu tạo tế bào + Đều cĩ khả năng lớn lên và sinh sản - Khác nhau: + Về cấu tạo thành tế bào Thành tế bào thực vật cĩ xenlulơzơ, cịn tế bào động vật khơng cĩ + Về phương thức dinh dưỡng Thực vật là những sinh vật tự dưỡng, cĩ khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ cho cơ thể. Động vật là sinh vật dị dưỡng, khơng cĩ khả năng tổng hợp chất hữu cơ mà sử dụng chất hữu cơ cĩ sẵn. + Về khả năng di chuyển Thực vật khơng cĩ khả năng di chuyển Động vật cĩ khả năng di chuyển + Hệ thần kinh và giác quan Thực vật khơng cĩ hệ thần kinh và giác quan Động vật cĩ hệ thần kinh và giác quan. 1. Chuyển giao nhiệm vụ 1. Thực học tập hiện nhiệm Trả lời: GV chia lớp thành nhiều vụ học tập Bảng 2. Ý nghĩa của động vật đối với nhĩm HS xem lại đời sống con người ( mỗi nhĩm gồm các HS kiến thức đã STT Các mặt lợi, Tên động vật trong 1 bàn) và giao các học, thảo hại đại diện nhiệm vụ: thảo luận trả lời luận để trả các câu hỏi sau và ghi chép lời các câu 1 Động vật cung lại câu trả lời vào vở bài tập hỏi. cấp nguyên Liên hệ đến thực tế địa liệu cho con phương, điền tên các lồi người: động vật mà bạn biết vào bảng 2. - Thực phẩm Lợn, gà, vịt, 2. Đánh giá kết quả thực trâu, bị, hiện nhiệm vụ học tập: - Lơng Cừu - GV gọi đại diện của mỗi nhĩm trình bày nội dung đã - Da Trâu thảo luận. 2. Báo cáo - GV chỉ định ngẫu nhiên kết quả 2 Động vật dùng HS khác bổ sung. hoạt động làm thí - GV kiểm tra sản phẩm thu và thảo nghiệm cho: ở vở bài tập. luận - Học tập, Thỏ, chuột - GV phân tích báo cáo kết nghiên cứu quả của HS theo hướng dẫn - HS trả lời. 9
  10. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 dắt đến câu trả lời hồn khoa học thiện. - HS nộp vở - Thử nghiệm Chuột bài tập. thuốc - HS tự ghi 3 Động vật hỗ nhớ nội trợ cho người dung trả lời trong: đã hồn - Lao động Trâu, bị, ngựa thiện. - Giải trí Khỉ - Thể thao Ngựa - Bảo vệ an Chĩ ninh 4 Động vật Chuột, gà, vịt, truyền bệnh muỗi sang người HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng các kiến thức liên quan. - Tìm hiểu đời sống của một số động vật xung quanh - Ngâm cỏ khơ vào bình nước trtước 5 ngày - Váng nước ao hồ, rễ cây bèo Nhật bản 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị dụng cụ cho buổi thí nghiệm sau. Ký duyệt ngày tháng 09 năm 2020 TUẦN 2 Ngày soạn: 10 / 9 /2020 10
  11. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 Ngày dạy: CHƯƠNG 1. NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Tiết 3 Bài 3. THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - HS nhận biết được nơi sống của động vật nguyên sinh cùng cách thu thập và nuơi cấy chúng. - HS quan sát nhận biết trung roi, trùng giày trên tiêu bản hiển vi, thấy được cấu tạo và cách di chuyển của chúng. 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biƯt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực tự học - N¨ng lùc sư dơng CNTT vµ TT 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Tranh vẽ trùng roi, trùng giày. Kính hiển vi, bản kính, lamen. - Mẫu vật: Váng cống rãnh , bình nuơi cấy động vật nguyên sinh rơm khơ. 2. Học sinh - Váng cống rãnh, bình nuơi cấy động vật nguyên sinh như rơm khơ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Quan sát trùng giày. (17’) a) Mục tiêu: Quan sát trùng giầy b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với mẫu vật thật, hoạt động cá nhân, nhĩm hồn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Quan sát trùng giầy. 11
  12. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm. - GV hướng dẫn HS cách quan - HS làm việc theo nhĩm đã 1. Quan sát trùng sát các thao tác : phân cơng . giày: + Dùng ống hút lấy 1 giọt nhỏ ở - Các nhĩm tự ghi nhớ các nước ngâm rơm. thao tác của GV + Nhỏ lên lam kính rải vài sợi bơng để cản tốc độ rồi soi dưới kính hiển vi - HS quan sát H3.1 SGK + Điều chỉnh thị trường nhìn tr.14 nhận biết trùng giầy. cho rõ - Lần lượt các thành viên + Quan sát H3.1 SGK tr.14 nhận trong nhĩm lấy mẫu soi biết trùng giầy. dưới kính hiển vi, nhận biết - GV kiểm tra ngay trên kính trùng giầy của các nhĩm - Vẽ sơ lược hình dạng - GV hướng dẫn cách cố định trùng giầy . - Trùng giày khơng mẫu: Dùng lamen đậy lên giọt - HS quan sát được trùng đối xứng và cĩ hình nước lấy giấy thấm bớt nước giày di chuyển trên lam chiếc giày. - GV yêu cầu lấy 1 mẫu khác. HS kính, tiếp tục theo dõi - Di chuyển: vừa tiến quan sát trùng giầy di chuyển. hướng di chuyển vừa xoay. - GV cho HS làm bài tập SGK - HS dựa vào kết quả quan tr.15. Chọn câu trả lời đúng. sát rồi hồn thành bài tập - GV thơng báo kết quả đúng để - Đại diện nhĩm trình bày HS tự sửa chữa nếu cần - Nhĩm khác bổ sung. Hoạt động 2: Quan sát trùng roi. (16’) a) Mục tiêu: Quan sát trùng roi b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với mẫu vật thật, hoạt động cá nhân, nhĩm hồn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Quan sát trùng roi. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm. - GV cho HS quan sát H3.2 - 3 - HS tự quan sát hình II. Quan sát trùng roi SGK tr.15 SGK để nhận biết trùng - GV yêu cầu cách lấy mẫu và roi. quan sát tơng tự nh quan sát - Trong nhĩm thay nhau trùng giầy dùng ống hút lấy mẫu để - GV kiểm tra ngay trên kính bạn quan sát. - Cơ thể trùng roi cĩ hiển vi của từng nhĩm - Các nhĩm lên lấy váng hình lá dài, đầu tù, đuơi - GV lưu ý HS sử dụng vật xanh ở nớc ao để cĩ trùng nhọn ở đầu cĩ roi, di kính cĩ độ phĩng đại khác roi. chuyển vừa tiến vừa nhau để nhìn rõ mẫu. - Các nhĩm dựa vào thực xoay nhờ roi xốy vào 12
  13. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 Nhĩm nào tìm thấy trùng roi tế quan sát và thơng tin nước. thì GV hỏi nguyên nhân và cả SGK tr.16 để trả lời câu - Cơ thể cĩ màu sắc của lớp gĩp ý . hỏi hạt diệp lục và sự trong - GV yêu cầu HS làm bài tập - Đại diện nhĩm trả lời suốt của màng cơ thể. SGK tr.16. - Nhĩm khác nhận xét bổ - GV thơng báo đáp án đúng. sung. 3. Củng cố. (5’) - GV đánh giá hoạt động trong tiết thực hành của HS - GV cho HS thu dọn phịng thực hành 4. Dặn dị.(1’) - Yêu cầu HS về nhà vẽ hình dạng trùng giày và trùng roi và ghi chú thích vào vở. TUẦN 2 Ngày soạn: 10 / 9 / 2020 13
  14. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 Ngày dạy: Tiết 4 Bài 4. TRÙNG ROI I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức. - HS mơ tả được cấu tạo trong, ngồi của trùng roi. Hiểucách dinh dưỡng và cách sinh sản của chúng. - Hiểu được cấu tạo tập đồn trùng roi và mối quan hệ nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào. 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biƯt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực tự học - N¨ng lùc sư dơng CNTT vµ TT 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Tranh vẽ cấu tạo trùng roi sinh sản và sự tiến hĩa của chúng - Tranh vẽ cấu tạo tập đồn vơn vốc - Tiêu bản, kính hiển vi 2. Học sinh: - Phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Thu bài thực hành. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thơng tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Nêu những hiểu biết của em về trùng roi (Biết được qua bài thực hành)? 14
  15. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 Trùng roi là một nhĩm sinh vật mang những dặc điểm vừa của động vật vừa của thực vật. Đây cũng là bằng chứng thống nhất về nguồn gốc của giới động vật và thực vật. Vậy trùng roi cĩ những đặc điểm như thế nào ? Ta Đặt vấn đề vào bài mới hơm nay: HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Cấu tạo trong, ngồi của trùng roi. Hiểu cách dinh dưỡng và cách sinh sản của chúng. - Cấu tạo tập đồn trùng roi và mối quan hệ nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào. b) Nội dung: HS Làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhĩm hồn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm. Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi xanh. (17’) - GV yêu cầu nghiên cứu SGk - Cá nhân tự đọc thơng tin I. Trùng roi xanh. vận dụng kiến thức bài trước. mục I SGK tr.17,18. 1. Dinh dưỡng: +Quan sát hình 4.1- 2 SGK . - Thảo luận nhĩm thống - Tự dưỡng và dị + Hồn thành phiếu học tập. nhất ý kiến hồn thành dưỡng. - GV đi đến các nhĩm và giúp đỡ phiếu học tập. - Hơ hấp: Trao đổi các nhĩm yếu. - Yêu cầu nêu được: khí qua màng tế + Cấu tạo chi tiết trùng bào. - GV kẻ phiếu học tập lên bảng roi. - Bài tiết: Nhờ chữa bài. + Cách di chuyển nhờ cĩ khơng bào co bĩp. - GV chữa từng bài tập trong roi. phiếu. + Các hình thức dinh 2. Sinh sản: Yêu cầu. dưỡng - Vơ tính bằng cách + Trình bày quá trình sinh sản + Kiểu sinh sản vơ tính phân đơi theo chiều của trùng roi xanh. chiều dọc cơ thể. dọc cơ thể. + Giải thích thí nghiệm ở mục 4: + Khả năng hướng về phía “Tính hướng sáng” cĩ ánh sáng. + Làm nhanh bài tập thứ 2 SGK - Đại diện các nhĩm ghi tr. 18 kết quả trên bảng . Đáp án bài tập: Roi, đặc điểm - Nhĩm khác nhận xét bổ mắt, quang hợp, cĩ diệp lục. sung. - GV yêu cầu HS quan sát phiếu - HS dựa vào hình 4.2 chuẩn kiến thức. SGK trả lời, lưu ý nhân phân chia trước rồi đến các phần khác. 15
  16. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 - Nhờ roi cĩ điểm mắt nên cĩ khả năng cảm nhận ánh sáng. 2: Tìm hiểu tập đồn trùng roi xanh. (16’) - GV yêu câu HS nghiên cứu SGK - Cá nhân tự thu nhận II. Tập đồn trùng quan sát H4.3 SGK tr.18, hồn kiến thức. Trao đổi nhĩm roi. thành bài tập SGK tr.19 hồn thành bài tập - GV nêu câu hỏi: - Yêu cầu lựa chọn: ? Tập đồn vơn vốc dinh dưỡng trùng roi, TB , đơn bào, như thế nào? đa bào. * Kết luận. ? Hình thức sinh sản của tập đồn - Đại diện nhĩm trình - Tập đồn trùng roi vơn vốc. bày kết quả nhĩm khác gồm nhiều tế bào, ? Tập đồn vơn vốc cho ta suy bổ sung. bước đầu cĩ sự nghĩ gì mối liên quan giữa động - 1 – 2 HS đọc tồn bộ phân hĩa chức năng. vật đơn bào và động vật đa bào? nội dung bài tập vừa - GV nhận xét, bổ sung. hồn thành. * Ghi nhớ SGK. - Yêu cầu HS tự rút ra KL. - GV gọi HS đọc KL chung. - HS tự rút ra kết luận. - HS đọc kết luận SGK. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hồn thành nhiệm vụ. Câu 1: Trùng roi thường tìm thấy ở đâu? A. Trong khơng khí. B. Trong đất khơ. C. Trong cơ thể người. D. Trong nước. Câu 2: Vai trị của điểm mắt ở trùng roi là A. bắt mồi. B. định hướng. C. kéo dài roi. D. điều khiển roi. Câu 3: Phương thức dinh dưỡng chủ yếu của trùng roi xanh là A. quang tự dưỡng. B. hố tự dưỡng. C. quang dị dưỡng. D. hố dị dưỡng. Câu 4: Vị trí của điểm mắt trùng roi là A. trên các hạt dự trữ B. gần gốc roi C. trong nhân D. trên các hạt diệp lục 16
  17. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 Câu 5: Khi trùng roi xanh sinh sản thì bộ phận phân đơi trước là A. nhân tế bào B. khơng bào co bĩp C. điểm mắt D. roi Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C B A B A HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hồn thành nhiệm vụ. 1. Chuyển giao nhiệm vụ 1. Thực hiện nhiệm vụ học học tập tập GV chia lớp thành nhiều HS xem lại kiến thức đã nhĩm học, thảo luận để trả lời các ( mỗi nhĩm gồm các HS câu hỏi. 1.Trùng roi xanh sống trong 1 bàn) và giao các trong nước : ao, hồ, đầm, nhiệm vụ: thảo luận trả lời ruộng kể cả các vũng các câu hỏi sau và ghi chép nước mưa lại câu trả lời vào vở bài tập 2 1. Cĩ thể gặp trùng roi ở 3. Roi xốy vào nước đâu ? giúp cơ thể di chuyển 2. Trùng roi giống và khác vừa tiến vừa xoay. với thực vật ở điểm nào ? 3. Khi di chuyển roi 2. Báo cáo kết quả hoạt hoạt động như thế nào động và thảo luận khiến trùng roi vừa tiến vừa xoay ? - HS trả lời. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV gọi đại diện của mỗi - HS nộp vở bài tập. nhĩm trình bày nội dung đã thảo luận. - HS tự ghi nhớ nội dung trả - GV chỉ định ngẫu nhiên lời đã hồn thiện. HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập. - GV phân tích báo cáo kết 17
  18. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hồn thiện. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng các kiến thức liên quan. * Tập đồn trùng roi trong thực tế Ở một số ao hoặc giếng nước, đơi khi cĩ thể gặp các “hạt” hình cầu, màu xanh lá cây, đường kính khoảng 1mm, bơi lơ lửng, xoay trịn. Đĩ là tập đồn trùng roi. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em cĩ biết”. Ký duyệt ngày tháng 09 năm 2020 18
  19. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 TUẦN 3 Ngày soạn: 16 / 9 / 2020 Ngày dạy: Tiết 5 Bài 5. TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - HS phân biệt được đặc điểm cấu tạo và lối sống của trùng biến hình và trùng giày. - HS hiểu được cách di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trùng biến hình và trùng giày. 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biƯt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực tự học - N¨ng lùc sư dơng CNTT vµ TT 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Tranh cấu tạo trùng biến hình và trùng giày 2. Học sinh. - Đọc trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Khi di chuyển, roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừa tiến vừa xoay mình? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thơng tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. 19
  20. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 Trùng biến hình là đại diện cĩ cấu tạo và lối sống đơn giản nhất trong ngành động vật nĩi chung và ngành động vật nĩi chung. Trong khi đĩ trùng giày lại cĩ cấu tạo phức tạp hơn cả, nhưng dễ quan sát ngồi thiên nhiên. Vậy chúng cĩ đặc điểm cấu tạo như thế nào? Đặt vấn đề vào bài mới: HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - đặc điểm cấu tạo và lối sống của trùng biến hình và trùng giày. - cách di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trùng biến hình và trùng giày. b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhĩm hồn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm. 1: Trùng biến hình và trùng giày. (33’) - GV yêu cầu HS nghiên cứu - Cá nhân tự đọc các thơng I. Trùng biến hình thơng tin SGK trao đổi nhĩm tin SGK tr.20,21. quan sát và trùng giày hồn thành phiếu học tập. H5.1- 3 SGK tr.20, 21, ghi nhớ kiến thức. Trao đổi nhĩm thống nhất câu trả lời. - Yêu cầu nêu được: - GV kẻ phiếu học tập lên + Cấu tạo: Cơ thể đơn bào bảng để HS chữa bài + Di chuyển: Nhờ bộ phận - Yêu cầu các nhĩm lên ghi của cơ thể, lơng bơi, chân câu trả lời vào phiếu trên giả. bảng . + Dinh dưỡng: Nhờ khơng - GV ghi ý kiến bổ sung các bào co bĩp. nhĩm vào bảng. + Sinh Sản: Vơ tính, hữu ? Dựa vào đâu để lựa chọn tính. những câu hỏi trên. - Đại diện nhĩm lên ghi câu - GV tìm hiểu số nhĩm cĩ trả lời, nhĩm khác theo dõi câu trả lời đúng và chưa nhận xét bổ sung. đúng. - GV cho HS theo dõi phiếu kiến thức chuẩn - GV giải thích 1 số vấn đề cho HS + Khơng bào tiêu hĩa ở - HS theo dõi phiếu chuẩn tự ĐVNS hình thành khi lấy sửa chữa thức ăn vào cơ thể. + Trùng giầy TB mới chỉ cĩ 20
  21. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 sự phân hĩa đơn giản, tạm gọi là rãnh miệngvà hầu chứ khơng giống như ở con cá con gà. + Sinh sản hữu tính ở trùng giầy là hình thức tăng sức sống cho cơ thể và rất ít khi - HS thảo luận thống nhất ý sinh sản hữu tính. kiến tìm câu trả lời: - GV cho HS tiếp tục trao - Yêu cầu nêu được: đổi: + Trùng biến hình đơn giản + Trình bầy quá trình tiêu + Trùng đế giầy phức tạp . hĩa và bắt mồi của trùng + Trùng đế giầy: 1 nhân dinh biến hình? dưỡng và 1 nhân sinh sản. + Khơng bào co bĩp ở trùng + Trùng đế giầy đã cĩ enzim giầy khác với trùng biến hình để biến đổi thức ăn. ntn? + Số lượng nhân và vai trị của nhân. + Quá trình tiêu hĩa ở trùng giầy và trùng biến hình khác nhau ở điểm nào? Phiếu học tập Trùng biến Trùng giày hình Gồm 1 TB Gồm 1 TB: Nhân nhỏ-nhân lớn, miệng, hầu, khơng bào cĩ: Chất tiêu hĩa, lỗ thốt, khơng bào co bĩp. nguyên sinh lỏng, nhân. Cấu tạo Khơng bào tiêu hố , khơng bào co bĩp Nhờ chân giả Nhờ lơng bơi (do chất Di chuyển. nguyên sinh dồn về 1 phía) - Tiêu hố - Thức ăn miệng  hầu  khơng bào tiêu hố  biến Dinh nội bào đổi nhờ enzim. dưỡng - Bài tiết: Chất thải được đưa đến khơng bào co bĩp  lỗ thốt ra 21
  22. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 chất thừa dồn ngồi đến khơng bào co bĩp  thải ra ngồi ở mọi nơi - Vơ tính: - Vơ tính bằng cách phân đơi cơ thể theo chiều ngang. Bằng cách - Hữu tính bằng cách tiếp hợp Sinh sản phân đơi cơ thể HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hồn thành nhiệm vụ. Câu 1: Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai? A. Trùng giàu di chuyển nhờ lơng bơi. B. Trùng biến hình luơn biến đổi hình dạng. C. Trùng biến hình cĩ lơng bơi hỗ trợ di chuyển. D. Trùng giày cĩ dạng dẹp như đế giày. Câu 2: Trong các đặc điểm nào dưới đây cĩ cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình? A. Cơ thể luơn biến đổi hình dạng. B. Cơ thể cĩ cấu tạo đơn bào. C. Cĩ khả năng tự dưỡng. D. Di chuyển nhờ lơng bơi. Câu 3: Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hố mồi : (1) : Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. (2) : Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. (3) : Khơng bào tiêu hố tạo thành bao lấy mồi, tiêu hố mồi nhờ dịch tiêu hố. (4) : Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ ). Em hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lý ? A. (4) - (2) - (1) - (3). B. (4) - (1) - (2) - (3). C. (3) - (2) - (1) - (4). D. (4) - (3) - (1) - (2). Câu 4: So với trùng biến hình chất bã được thải từ bất cứ vị trí nào trên cơ thể, trùng giày thải chất bã qua A. bất cứ vị trí nào trên cơ thể như ở trùng biến hình. B. khơng bào tiêu hố. 22
  23. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 C. khơng bào co bĩp. D. lỗ thốt ở thành cơ thể. Câu 5: Trong các động vật nguyên sinh sau, lồi động vật nào cĩ hình thức sinh sản tiếp hợp? A. Trùng giày. B. Trùng biến hình. C. Trùng roi xanh. D. Trùng kiết lị. Câu 6: Sự khác nhau về nhân của trùng giày và trùng biến hình là A. trùng biến hình cĩ 2 nhân, trùng giày cĩ 1 nhân. B. trùng biến hình cĩ 1 nhân, trùng giày cĩ 3 nhân. C. trùng biến hình cĩ 1 nhân, trùng giày cĩ 2 nhân. D. trùng biến hình cĩ 2 nhân, trùng giày cĩ 3nhân. Câu 7: Lơng bơi của trùng giày cĩ những vai trị gì trong những vai trị sau ? 1. Di chuyển. 2. Dồn thức ăn về lỗ miệng. 3. Tấn cơng con mồi. 4. Nhận biết các cá thể cùng lồi. Phương án đúng là: A. 1, 2. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 1, 4. Câu 8: Trong các động vật nguyên sinh sau, động vật nào cĩ cấu tạo đơn giản nhất? A. Trùng roi. B. Trùng biến hình. C. Trùng giày. D. Trùng bánh xe. Đáp án Câu 1 2 3 4 Đáp án C B A D Câu 6 7 8 9 Đáp án A C A B HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng các kiến thức liên quan. 1. Chuyển giao 1. Thực 1. Giống nhau: 23
  24. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 nhiệm vụ học tập hiện - Trùng biến hình và trùng giày đều là động vật đơn GV chia lớp thành nhiệm bào, thuộc nhĩm động vật nguyên sinh. nhiều nhĩm vụ học - Cơ thể của trùng biến hình và trùng giày đều ( mỗi nhĩm gồm các tập khơng cĩ hạt diệp lục HS trong 1 bàn) và HS xem - Cả trùng biến hình và trùng giày đều dị dưỡng. giao các nhiệm vụ: lại kiến 2. Khác nhau: thảo luận trả lời các thức đã Đặc Trùng biến Trùng giày câu hỏi sau và ghi học, điểm hình chép lại câu trả lời thảo vào vở bài tập luận để Thuộc Lớp trùng Lớp trùng cỏ So sánh trùng biến trả lời lớp chân giả hình và trùng giày: các câu 2. Đánh giá kết quả hỏi. Hình Cơ thể cĩ Cĩ hình dạng thực hiện nhiệm vụ dạng hình dạng giống đế giày, học tập: cơ thể khơng ổn nên được gọi là - GV gọi đại diện của định trùng giày. mỗi nhĩm trình bày Di Di chuyển Di chuyển nội dung đã thảo luận. chuyển trong nước trong nước nhờ - GV chỉ định ngẫu nhờ các các lơng bơi nhiên HS khác bổ chân giả phủ ngồi cơ sung. thể - GV kiểm tra sản 2. Báo phẩm thu ở vở bài tập. cáo kết Số Chỉ cĩ 1 Cĩ tới 2 nhân: - GV phân tích báo quả lượng nhân lớn 1 nhân lớn, 1 cáo kết quả của HS hoạt nhân nhân nhỏ theo hướng dẫn dắt động và đến câu trả lời hồn thảo Cách Trùng biến Trùng giày lấy thiện. luận lấy hình lấy thức ăn nhờ các thức thức ăn lơng bơi đưa - HS trả ăn (bắt bằng cách vào miệng lời. mồi) sử dụng chân giả Tiêu Tiêu hĩa Tiêu hĩa thức - HS hĩa thức ăn nhờ ăn nhờ khơng nộp vở thức dịch tiêu bào tiêu hĩa và bài tập. ăn hĩa enzim - HS tự Bài Bài tiết ở Bài tiết qua lỗ ghi nhớ tiết bất kì vị trí thốt ở thành nội dung nào của cơ cơ thể 24
  25. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 trả lời thể đã hồn thiện. Sinh Sinh sản vơ Sinh sản vơ sản tính theo tính bằng cách hình thức phân đơi theo phân đơi chiều ngang hoặc sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp. Vẽ sơ đồ tư duy bài học 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục ‘Em cĩ biết”. 25
  26. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 TUẦN 3 Ngày soạn: 16/ 9 / 2020 Ngày dạy: Tiết 6 Bài 6. TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - HS hiểu được trong số các lồi động vật nguyên sinh cĩ nhiều loại gây bệnh nguy hiểm trong đĩ cĩ trùng kiết lị và trùng sốt rét. - HS nhận biết được nơi kí sinh, cách gây hại từ đĩ rút ra các biện pháp phịng chống trùng kiết lị và trùng sốt rét. 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biƯt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực tự học - N¨ng lùc sư dơng CNTT vµ TT 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Tranh cấu tạo và vịng đời của trùng kiết lị và trùng sốt rét. - Tiêu bản trùng sốt rét và trùng kiết lị 2. Học sinh: - Tìm hiểu thơng tin về trùng kiết lị và trùng sốt rét. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Trùng biến hình sống ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hố mồinhư thế nào? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 26
  27. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thơng tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Động vật nguyên sinh rất nhơ nhưng cĩ một số gây cho người nhiều bệnh rất nguy hiểm. Hai bệnh thường gặp ở nước ta đĩ là: Bệnh kiết lị và bệnh sốt rét. Vậy 2 bệnh này do tác nhân nào gây nên? Cách phịng tránh như thế nào ? Ta Đặt vấn đề vào bài mới hơm nay: HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: nhận biết được nơi kí sinh, cách gây hại từ đĩ rút ra các biện pháp phịng chống trùng kiết lị và trùng sốt rét. b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhĩm hồn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm. 1: Tìm hiểu trùng kiết lị và trùng rốt rét. (23’) - GV yêu cầu HS nghiên cứu - Cá nhân tự đọc thong tin thu I. Trùng kiết lị và SGK quan sát H6.1- 4 SGK thập kiến thức . trùng sốt rét. tr.23,24. Hồn thành phiếu Trao đổi nhĩm thống nhất ý học tập . kiến hồn thành phiếu học tập. - GV lên quan sát lớp và Yêu cầu nêu được: hướng dẫn các nhĩm học yếu + Cấu tạo: Cơ thể tiêu giảm bộ phận di chuyển. + Dinh dưỡng: Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ + Trong vịng đời: Phát triển nhanh và phá huỷ cơ quan kí - GV kẻ phiếu học tập lên sinh. bảng, yêu cầu các nhĩm lên - Đại diện các nhĩm ghi kiến ghi kết quả vào bảng. thức vào từng đặc điểm của - GV ghi ý kiến bổ sung của phiếu học tập các nhĩm lên bảng. - Nhĩm khác nhận xét bổ sung. - GV cho HS quan sát kiến - Các nhĩm theo dõi phiếu thức chuẩn trên bảng. chuẩn kiến thức và tự sửa chữa. Bảng chuẩn kiến thức 27
  28. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 ST Đại diện Trùng kiết lị Trùng sốt rét T Đặc điểm 1 Cấu tạo - Cĩ chân giả. - Khơng cĩ cơ quan di chuyển - Khơng cĩ khơng bào. - Khơng cĩ các bào quan 2 Dinh dưỡng -Thực hiện qua màng tế bào. - Thực hiện qua màng tế bào. - Nuốt hồng cầu - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu 3 Phát triển - Trong mơi trường kết - Trong tuyến nứơc bọt của bào xác vào ruột người muỗi vào máu người chui chui khỏi bào xác bám vào vào hồng cầu sống và sinh sản thành ruột. phá huỷ hồng cầu. - GV cho HS làm nhanh bài tập - yêu cầu nêu được : SGK tr.23 so sánh trùng kiết lị và + Đặc điểm giống: Cĩ chân trùng biến hình. giả, kết bào xác. - GV hỏi: + Đặc điểm khác: Chỉ ăn +Khả năng kết bào xác của trùng hồng cầu, cĩ chân giả ngắn kiết lị cĩ tác hại như thế nào? - So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét. - GV cho HS làm bảng 1 tr.23 - GV cho HS quan sát bảng 1 - Cá nhân tự hồn thành chuẩn kiến thức bảng 1 - GV yêu cầu HS đọc lại nội bảng - 1 vài HS chữa bài tập HS 1 kết hợp với H6.4 SGK. GV hỏi: khác nhận xét bổ sung. + Tại sao người ta bị sốt rét da tái - HS dựa vào kiến thức ở xanh? bảng 1 trả lời yêu cầu nêu + Tại sao người bị kiết lị đi ngồi được: ra máu? + Do hồng cầu bị phá hủy. + Muốn phịng tránh bệnh ta phải + Thành ruột bị tổn thương. làm gì? + Giữ vệ sinh ăn uống - GV nhận xét, bổ sung. 2: Tìm hiểu bệnh sốt rét ở nước ta. (10’) II. Bệnh sốt rét - GV yêu cầu HS đọc SGk kết - Cá nhân tự đọc thơng tin ở nước ta. hợp với những thơng tin thu SGK và thơng báo tin mục thập được, trả lời câu hỏi: em cĩ biết tr.24 trao đổi +Tình trạng bệnh sốt rét ở nước nhĩm hồn thành câu trả lời, ta hiện nay như thế nào? yêu cầu nêu được: + Cách phịng chống bệnh sốt + Bệnh sốt rét được đẩy lùi trong cộng đồng? nhưng vẫn cịn ở 1 số vùng 28
  29. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 + Tại sao người sống ở miền núi núi. hay bị sốt rét? + Diệt muỗi và vệ sinh mơi * Kết luận - GV thơng báo chính sách của trường. - Bệnh sốt rét ở nhà nước trong cơng tác phịng nước ta đang dần chống bệnh sốt rét: được thanh tốn. + Tuyên truyền ngủ cĩ màn - Phịng bệnh: Vệ + Dùng thuốc diệt muỗi nhúng sinh mơi trường, màn miễn phí. vệ sinh cá nhân, + Phát thuốc chữa cho người diệt muỗi. bệnh. - GV yêu cầu HS tự rút ra kết - HS tự rút ra kết luận. luận. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hồn thành nhiệm vụ. Câu 1: Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thơng qua con đường nào? A. Đường tiêu hố. B. Đường hơ hấp. C. Đường sinh dục. D. Đường bài tiết. Câu 2: Nhĩm động vật nguyên sinh nào dưới đây cĩ chân giả? A. trùng biến hình và trùng roi xanh. B. trùng roi xanh và trùng giày. C. trùng giày và trùng kiết lị. D. trùng biến hình và trùng kiết lị. Câu 3: Trong điều kiện tự nhiên, bào xác trùng kiết lị cĩ khả năng tồn tại trong bao lâu? A. 3 tháng. B. 6 tháng. C. 9 tháng. D. 12 tháng. Câu 4: Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào? A. Muỗi Anơphen (Anopheles). B. Muỗi Mansonia. C. Muỗi Culex. D. Muỗi Aedes. Câu 5: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì? A. Ốc. B. Muỗi. C. Cá. D. Ruồi, nhặng. Câu 6: Dưới đây là các giai đoạn kí sinh của trùng sốt rét trong hồng cầu người: (1): Trùng sốt rét sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vơ tính cho 29
  30. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 nhiều cá thể mới. (2): Trùng sốt rét chui vào kí sinh ở hồng cầu. (3) : Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu để chui ra ngồi tiếp tục vịng đời kí sinh mới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lí. A. (2) → (1) → (3). B. (2) → (3) → (1). C. (1) → (2) → (3). D. (3) → (2) → (1). Câu 7: Trong những đặc điểm sau, những đặc điểm nào cĩ ở trùng kiết lị? 1. Đơn bào, dị dưỡng. 2. Di chuyển bằng lơng hoặc roi. 3. Cĩ hình dạng cố định. 4. Di chuyển bằng chân giả. 5. Cĩ đời sống kí sinh. 6. Di chuyển tích cực. Số phương án đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6 Câu 8: Vị trí kí sinh của trùng kiết kị trong cơ thể người là A. trong máu.B. khoang miệng.C. ở gan.D. ở thành ruột. Câu 9: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phịng tránh đc bệnh kiết lị? A. Mắc màn khi đi ngủ. B. Diệt bọ gậy. C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước. D. Ăn uống hợp vệ sinh. Câu 10: Trong các phương pháp sau, phương pháp nào được dùng để phịng chống bệnh sốt rét? 1. Ăn uống hợp vệ sinh. 2. Mắc màn khi ngủ. 3. Rửa tay sạch trước khi ăn. 4. Giữ vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm, khơi thơng cống rãnh. Phương án đúng là A. 1; 2. B. 2; 3. C. 2; 4. D. 3; 4. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A D C A D Câu 6 7 8 9 10 30
  31. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 Đáp án A A D D C HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng các kiến thức liên quan. 1. Chuyển giao nhiệm vụ 1. Thực hiện a. Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều học tập nhiệm vụ học là sinh vật dị dưỡng, tấn cơng cùng GV chia lớp thành nhiều tập một loại tê bào là hồng cầu. nhĩm HS xem lại kiến Tuy nhiên, chúng cĩ những đặc ( mỗi nhĩm gồm các HS thức đã học, điểm khác nhau như sau: trong 1 bàn) và giao các thảo luận để trả - Trùng kiết lị lớn, một lúc cĩ thể nhiệm vụ: thảo luận trả lời lời các câu hỏi. nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản các câu hỏi sau và ghi chép bằng cách phân đơi liên tiếp (theo lại câu trả lời vào vở bài cấp số nhân). tập - Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui a/ Dinh dưỡng ở trùng sốt vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh rét và trùng kiết lị giống và nội bào), ăn chất nguyên sinh của khác nhau như thế nào ? hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều b/ Trùng kiết lị cĩ hại như trùng kí sinh mới cùng một lúc cịn thế nào đối với đời sống gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt con người ? 2. Báo cáo kết sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra 2. Đánh giá kết quả thực quả hoạt động ngồi. Sau đĩ mỗi trùng kí sinh lại hiện nhiệm vụ học tập: và thảo luận chui vào các hồng cầu khác đế lặp - GV gọi đại diện của mỗi lại quá trình như trên. Điều này giải nhĩm trình bày nội dung - HS trả lời. thích hiện tượng người bị bệnh sốt đã thảo luận. rét hay đi kèm chứng thiếu máu - GV chỉ định ngẫu nhiên b. Trùng kiết lị gây các vết loét hình HS khác bổ sung. - HS nộp vở bài miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt - GV kiểm tra sản phẩm tập. hồng cầu tại đĩ, gây ra chảy máu. thu ở vở bài tập. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra - GV phân tích báo cáo kết - HS tự ghi nhớ khắp thành ruột, làm cho người bệnh quả của HS theo hướng nội dung trả lời đi ngồi liên tiếp, suy kiệt sức lực rất dẫn dắt đến câu trả lời đã hồn thiện. nhanh và cĩ thể nguy hiếm đến tính hồn thiện. mạng nếu khơng chữa trị kịp thời. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi? 31
  32. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 Trả lời: Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây cĩ nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anơphen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: cĩ nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp, 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài trả lời câu hỏi 3 SGK. - Đọc mục em cĩ biết. Ký duyệt ngày tháng 09 năm 2020 TUẦN 4 Ngày soạn: /9/2020 Ngày dạy: / /2020 Tiết 7 Bài 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I. MỤC TIÊU. 32
  33. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 1. Kiến thức. - Qua các lồi động vật nguyên sinh vừa học, nêu được đặc điểm chung của chúng. - Nhận biết được vai trị thực tiễm của động vật nguyên sinh. 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biƯt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực tự học - N¨ng lùc sư dơng CNTT vµ TT 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Tranh vẽ động vật nguyên sinh. 2. Học sinh. - Đọc trước bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. (5’) - Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào ? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thơng tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Với khoảng 40 nghìn lồi ĐVNS phân bố ở khắp nơi. Vậy giữa chúng cĩ đặc điểm gì chung, cĩ vai trị như thế nào? Ta Đặt vấn đề vào bài mới hơm nay: HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Hiểu đượcmục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người. - Xác định được vị trí con người trong Giới động vật a) Mục tiêu: Sự đa dạng mơi trường sống b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt 33
  34. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 động cá nhân, nhĩm hồn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm. 1: Đặc điểm chung. (23’) - GV yêu cầu HS quan sát - Cá nhân tự nhớ lại kiến I. Đặc điểm chung. H1 số trùng đã học, trao đổi thức bài trước và quan sát nhĩm hồn thành bảng 1 . hình vẽ. - GV kẻ sẵn bảng 1 để HS - Trao đổi nhĩm thống chữa bài nhất ý kiến, hồn thành - GV cho các nhĩm lên ghi nội dung bảng 1 . kết quả vào bảng - Đại diện các nhĩm ghi - GV ghi phần bổ sung vào kết quả vào bảng, nhĩm bên cạnh của các nhĩm khác bổ sung - GV cho HS quan sát bảng chuẩn kiến thức - GV yêu cầu tiếp tục trả lời - HS tự sửa chữa nếu thấy nhĩm thực hiện 3 câu hỏi: cần. + Động vật nguyên sinh - HS trao đổi nhĩm thống sống tự do cĩ đặc điểm gì? nhất câu trả lời, yêu càu * Kết luận. + Động vật nguyên sinh nêu được: - Động vật nguyên sinh cĩ sống kí sinh cĩ đặc điểm gì? + Sống tự do: Cĩ bộ phận đặc điểm: + Động vật nguyên sinh cĩ di chuyển và tự tìm thức + Cơ thể chỉ là 1 TB đảm đặc điểm chung gì? ăn. nhận mọi chức năng sống. - GV nhận xét, bổ sung. + Sống kí sinh: 1 bộ phận + Dinh dưỡng chủ yếu - GV yêu cầu HS rút ra kết tiêu giảm. bằng cách dị dưỡng. luận . + Đặc điểm cấu tạo, kích + Sinh sản vơ tính và hữu - GV cho 1 vài HS nhắc lại thước, sinh sản tính. kết luận. - HS rút ra kết luận 2: Tìm hiểu vai trị thực tiễn của động vật nguyên sinh. (10’) - GV yêu cầu HS nghiên cứu II. Vai trị thực tiễn SGK và quan sát H7.1-2 - Cá nhân đọc thơng tin của động vật nguyên SGK tr.27. hồn thành bảng trong SGK tr.26,27 ghi nhớ sinh. 2. kiến thức. - GV kẻ sẵn bảng 2 để HS - Trao đổi nhĩm thống nhất chữa bài ý kiến hồn thành bảng 2. - GV yêu cầu chữa bài . - Yêu cầu nêu được: - GV khuyến khích các nhĩm - Đại diện nhĩm lên ghi đáp kể đại diện khác SGK án vào bảng2. - GV thơng báo thêm 1 vài - Nhĩm khác nhận xét bổ lồi khác gây bệnh ở người sung. 34
  35. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 và động vật - GV cho HS quan sát bảng - HS theo dõi tự sửa. kiến thức chuẩn. Vai trị thực tiễn Tên các động vật Làm thức ăn cho động vật nhỏ, Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình. đặc biệt giáp xác nhỏ. Gây bệnh ở động vật. Trùng tàm gai, cầu trùng (gây bệnh ở thỏ) Gây bệnh ở người. - Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng bệnh ngủ. Cĩ ý nghĩa về địa chất. Trùng lỗ. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hồn thành nhiệm vụ. Câu 1: Động vật nguyên sinh sống kí sinh thường cĩ đặc điểm nào? A. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hoặc kém phát triển. B. Dinh dưỡng theo kiểu hoại sinh. C. Sinh sản vơ tính với tốc độ nhanh. D. Cả 3 phương án trên đều đúng. Câu 2: Phát biểu nào sau đây về động vật nguyên sinh là đúng? A. Cơ thể cĩ cấu tạo đơn bào. B. Chỉ sống kí sinh trong cơ thể người. C. Hình dạng luơn biến đổi. D. Khơng cĩ khả năng sinh sản. Câu 3: Động vật đơn bào nào dưới đây cĩ lớp vỏ bằng đá vơi? A. Trùng biến hình. B. Trùng lỗ. C. Trùng kiết lị. D. Trùng sốt rét. Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây khơng phổ biến ở các lồi động vật nguyên sinh? A. Kích thước hiển vi. B. Di chuyển bằng chân giả, lơng hoặc roi bơi. C. Sinh sản hữu tính. D. Cơ thể cĩ cấu tạo từ một tế bào. Câu 5: Nhĩm nào dưới đây gồm tồn những động vật nguyên sinh cĩ chân giả? A. Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng lỗ. B. Trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng lỗ. C. Trùng kiết lị, trùng roi xanh, trùng biến hình. D. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét. Câu 6: Động vật đơn bào nào dưới đây sống tự do ngồi thiên nhiên? A. Trùng sốt rét. B. Trùng kiết lị. 35
  36. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 C. Trùng biến hình. D. Trùng bệnh ngủ. Câu 7: Nhĩm nào sau đây gồm tồn những động vật đơn bào gây hại? A. Trùng bệnh ngủ, trùng sốt rét, cầu trùng. B. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng lỗ. C. Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi xanh. D. Trùng sốt rét, trùng roi xanh, trùng bệnh ngủ. Câu 8: Động vật nguyên sinh cĩ vai trị nào dưới đây? A. Thức ăn cho các động vật lớn. B. Chỉ thị độ sạch của mơi trường nước. C. Chỉ thị địa tầng, gĩp phần cấu tạo vỏ Trái Đất. D. Cả 3 phương án trên đều đúng Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án D A B C B Câu 6 7 8 Đáp án C A D HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng các kiến thức liên quan. 1. Chuyển giao nhiệm vụ 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập học tập GV chia lớp thành nhiều HS xem lại kiến thức đã nhĩm học, thảo luận để trả lời ( mỗi nhĩm gồm các HS các câu hỏi. trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép Cấu tạo cơ thể là một tế bào lại câu trả lời vào vở bài nhưng đảm nhận chức năng tập của một cơ thể độc lập. Đặc điểm nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho lồi sống tự do lẫn lồi 36
  37. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 sống kí sinh ? 2. Báo cáo kết quả hoạt 2. Đánh giá kết quả thực động và thảo luận hiện nhiệm vụ học tập: - GV gọi đại diện của mỗi - HS trả lời. nhĩm trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên - HS nộp vở bài tập. HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm - HS tự ghi nhớ nội dung thu ở vở bài tập. trả lời đã hồn thiện. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hồn thiện. Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh cĩ lợi và hại trong ao nuơi cá ? 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài 8. 37
  38. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 TUẦN 4 Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ - CHƯƠNG 2. NGÀNH RUỘT KHOANG Tiết 8 Bài 8. THỦY TỨC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hiểuhình dạng ngồi và cách di chuyển của thủy tức . - Phân biệt được cấu tạo và chức năng một số tế bào của thành cơ thể thủy tức để làm cơ sở giải thích được cách dinh dưỡng và sinh sản ở chúng. 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biƯt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực tự học - N¨ng lùc sư dơng CNTT vµ TT 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Tranh vẽ cấu tạo thủy tức, thủy tức bắt mồi, thủy tức di chuyển và sinh sản 2. Học sinh. - Đọc trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. (5’) - Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho lồi sống tự do lẫn lồi sống kí sinh? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 38
  39. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thơng tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Trong các tiết trước chúng ta đã nghiên cứu xong một số động vật cĩ cấu tạo cơ thể rất đơn giản đĩ là những động vật cơ thể chỉ cĩ một tế bào. Tiết này ta chuyển sang nghiên cứu động vật cĩ cấu tạo phức tạp hơn là động vật đa bào đại diện là ngành Ruột khoang HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Cấu tạo và chức năng một số tế bào của thành cơ thể thủy tức để làm cơ sở giải thích được cách dinh dưỡng và sinh sản ở chúng. b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhĩm hồn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm. 1: Cấu tạo và di chuyển. (8’) I. Hình dạng ngồi và - GV yêu cầu HS quan sát - Cá nhân tự đọc thơng di chuyển của thủy tức. H8.1- 2, đọc thơng tin SGK tin SGK kết hợp hình vẽ, tr.29 trả lời câu hỏi: ghi nhớ kiến thức . + Trình bày hình dạng cấu tạo - Yêu cầu nêu được. ngồi của thủy tức? + Hình dạng: Trên là lỗ miệng. Trụ dưới là đế bám. + Kiểu đối xứng toả trịn. * Kết luận + Cĩ các tua ở lỗ miệng. - Cấu tạo ngồi: Hình trụ + Di chuyển: Sâu đo, dài. + Thủy tức sinh sản như thế lơnl đầu. + Phần dưới là đế : dùng nào ? Mơ tả bằng lời 2 cách di - HS trả lời. để bám. chuyển? - HS khác nhận xét, bổ + Phần trên cĩ lỗ miệng, sung. xung quanh cĩ tua - GV nhận xét, chuẩn kiến - HS thảo luận nhĩm trả miệng. thức. lời câu hỏi và mơ tả 2 + Đối xứng tỏa trịn . - GV yêu cầu rút ra kết luận. cách di chuyển của thuỷ + Di chuyển kiểu sâu đo, - GV giảng giải về kiểu đối tức. kiểu lộn đầu, bơi. 39
  40. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 xứng tỏa trịn. - Đại diện nhĩm trình bày đáp án , nhĩm khác nhận xét bổ sung. 2: Cấu tạo trong. (11’) - GV yêu cầu quan sát hình cắt - HS cá nhân qaun sát II. Cấu tạo trong. dọc của thủy tức, đọc thơng tin tranh và hình ở bảng bảng 1, SGK + Trình bày cấu tạo trong của - HS đọc thơng tin về * Kết luận thủy tức chức năng của từng loại - Thành cơ thể gồm 2 - GV nhận xét, bổ sung. TB. Ghi nhớ kiến thức. lớp: - GV cho HS tự rút ra kết luận. - Thảo luận nhĩm thống + Lớp ngồi gồm TB gai nhất câu trả lời TB thần kinh, TB mơ bì - Đại diện các nhĩm đọc cơ. kết quả theo thứ tự 1,2.3. + Lớp trong: TB mơ cơ- nhĩm khác bổ sung. tiêu hĩa. - Các nhĩm theo dõi và + Giữa 2 lớp là tầng keo tự sửa. mỏng. - HS trả lời. + Lỗ miệng thơng với - HS khác nhận xét, bổ khoang tiêu hĩa ở giữa sung. (gọi là ruột túi). - HS rút ra kết luận. 3: Tìm hiểu hoạt động dinh dưỡng. (7’) - GV yêu cầu HS quan sát - Cá nhân tự quan sát III. Dinh dưỡng của tranh thủy tức bắt mồi, kết hợp tranh tua miệng TB gai. thủy tức. thơng tin SGK tr.31 trao đổi - HS đọc thơng tin SGK. nhĩm trả lời câu hỏi: Trao đổi nhĩm thống + Thủy tức đưa mồi vào miệng nhất câu trả lời. Yêu cầu. bằng cách nào? + Đưa mồi vào miệng * Kết luận + Nhờ loại TB nào của cơ thể bằng tua miệng. - Thủy tức bắt mồi bằng thủy tức tiêu hố được mồi? + Tế bào mơ cơ tiêu hố. tua miệng, quá trình tiêu + Thủy tức thải bã bằng cách + Lỗ miệng thải bã. hĩa thức ăn thực hiện ở nào? khoang tiêu hĩa nhờ dịch - Các nhĩm chữa bài, - Đại diện nhĩm trình từ TB tuyến ? Thủy tức dinh dưỡng bằng bày kết quả nhĩm khác - Sự trao đổi khí được cách nào? nhận xét bổ sung. thực hiện qua thành cơ - GV cho HS tự rút ra kết luận. - HS rút ra kết luận. thể. 4: Sinh sản. (7’) 40
  41. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 - GV yêu cầu HS quan sát - HS tự quan sát tranh III. Sinh sản tranh sinh sản của thủy tức trả tìm kiến thức yêu cầu lời câu hỏi. + U mọc trên cơ thể thủy * Kết luận. + Thủy tức cĩ những kiểu sinh tức mẹ. - Các hình thức sinh sản. sản nào? + Tuyến trứng và tuyến + Sinh sản vơ tính : - GV gọi 1 HS miêu tả trên tinh trên cơ thể mẹ Bằng cách mọc chồi tranh kiểu sinh sản của thủy - Một số HS chữa bài, + Sinh sản hữu tính: tức. HS khác nhận xét bổ Bằng cách hình thành - GV yêu cầu HS từ phân tích sung TB sinh dục đực cái. trên hãy rút ra kết luận về sự + Tái sinh: 1 phần cơ thể sinh sản của thuỷ tức. tạo nên cơ thể mới. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hồn thành nhiệm vụ. Câu 1. Hình dạng của thuỷ tức là A. dạng trụ dài. B. hình cầu. C. hình đĩa. D. hình nấm. Câu 2. Thuỷ tức cĩ di chuyển bằng cách nào? A. Di chuyển kiểu lộn đầu. B. Di chuyển kiểu sâu đo. C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước. D. Cả A và B đều đúng. Câu 3. Ở thuỷ tức, các tế bào mơ bì – cơ cĩ chức năng gì? A. Tiêu hố thức ăn. B. Thu nhận, xử lí và trả lời kích thích từ mơi trường ngồi. C. Bảo vệ cơ thể, liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc. D. Cả A và B đều đúng. Câu 4. Loại tế bào nào chiếm phần lớn lớp ngồi của thành cơ thể? A. Tế bào mơ bì – cơ. B. Tế bào mơ cơ – tiêu hố. C. Tế bào sinh sản. D. Tế bào cảm giác. Câu 5. Hình thức sinh sản vơ tính của thuỷ tức là gì? A. Phân đơi. B. Mọc chồi. C. Tạo thành bào tử. D. Cả A và B đều đúng. Câu 6. Phát biểu nào sau đây vể thuỷ tức là đúng? 41
  42. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp. B. Sinh sản vơ tính bằng cách tạo bào tử. C. Lỗ hậu mơn đối xứng với lỗ miệng. D. Cĩ khả năng tái sinh. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A D C A B Câu 6 Đáp án D HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng các kiến thức liên quan. 1. Chuyển giao nhiệm vụ 1. Thực hiện 1. Tế bào gai cĩ vai trị tự vệ, tấn học tập nhiệm vụ học cơng và bắt mồi. khi bị kích thích, GV chia lớp thành nhiều tập sợi gai cĩ chất độc phĩng vào con nhĩm HS xem lại kiến mồi. Đây cũng là đặc điếm chung ( mỗi nhĩm gồm các HS thức đã học, thảo cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột trong 1 bàn) và giao các luận để trả lời khoang. nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi. 2. Cơ thể thủy tức chi cĩ một lỗ duy các câu hỏi sau và ghi chép nhất thơng với bên ngồi. Cho nên lại câu trả lời vào vở bài tập thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn 1. Ý nghĩa của tế bào gai bã đều qua một 15 đĩ (gọi là lỗ trong đời sống của thủy tức miệng). Đây cũng là đặc điếm ? chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở 2. Thủy tức thải chất bã ra ngành Ruột khoang. khỏi cơ thể bằng con đường 2. Báo cáo kết nào ? quả hoạt động 2. Đánh giá kết quả thực và thảo luận hiện nhiệm vụ học tập: - GV gọi đại diện của mỗi - HS trả lời. nhĩm trình bày nội dung đã thảo luận. 42
  43. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 - GV chỉ định ngẫu nhiên - HS nộp vở bài HS khác bổ sung. tập. - GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập. - HS tự ghi nhớ - GV phân tích báo cáo kết nội dung trả lời quả của HS theo hướng dẫn đã hồn thiện. dắt đến câu trả lời hồn thiện. Tại sao gọi thủy tức là động vật đa bào bậc thấp ? Quan sát cây thủy sinh (rong, rau muống ) trong các giếng, ao, hồ để thấy được thủy tức 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài 9. Ký duyệt ngày tháng năm 2020 TUẦN 5 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hiểu được ruột khoang chủ yếu sống ở biển rất đa dạng về lồi và về số lượng cá thể nhất là ở biển nhiệt đới. 43
  44. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 - HS nhận biết được cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do ở biển - HS giải thích được cấu tạo của hải quỳ và san hơ thích nghi với lối sống bám cố định ở biển. 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biƯt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực tự học - N¨ng lùc sư dơng CNTT vµ TT 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Tranh vẽ cấu tạo sứa, hải quỳ, san hơ. - Bảng phụ. 2. Học sinh: - Đọc trước bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra(4’) - Thủy tức sinh sản như thế nào ? Mơ tả bằng lời 2 cách di chuyển? 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thơng tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Ruột khoang cĩ khoảng 10.000 lồi sống chủ yếu ở nước mặn một số ít sống ở nước ngọt như thuỷ tức. Ruột khoang rất đa dạng. Vậy sự đa dạng đĩ thể hiện ở cấu tạo, lối sống tổ chức cơ thể, di cuyển. Ta Đặt vấn đề vào bài mới hơm nay: HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - ruột khoang chủ yếu sống ở biển rất đa dạng về lồi và về số lượng cá thể nhất là ở biển nhiệt đới. 44
  45. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 - cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do ở biển - cấu tạo của hải quỳ và san hơ thích nghi với lối sống bám cố định ở biển. b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhĩm hồn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm. 1: Tìm hiểu đặc điểm của sứa. (12’) - GV yêu cầu các nhĩm - Cá nhân theo dõi nội dung I. Sứa. nghiên cứu thơng tin trong phiếu tự nghiên cứu trong bài quan sát tranh SGk ghi nhớ kiến thức. H9.1 SGK/33-34 trao đổi - HS trao đổi nhĩm thống nhĩm hồn nhất câu trả lời, - Đặc điểm cấu tạo của - Yêu cầu nêu được: sứa thích nghi với lối + Hình dạng đặc biệt của sống di chuyển tự do nư sứa - Cơ thể sứa hình dù. thế nào? + Cấu tạo: đặc điểm của Cĩ cấu tạo thích nghi - GV thơng báo kết qủa tầng keo, khoang tiêu hố. với nối sống bơi lội: của các nhĩm. + Di chuyển cĩ liên quan Miệng ở dưới, di đến cấu tạo cơ thể. chuyển bằng co bĩp dù, - GV cho HS theo dõi + Lối sống: Đặc biệt là tập tự vệ bằng tế bào gai. kiến thức chuẩn. đồn lớn như san hơ - Đại diện các nhĩm ghi kết quả từng nội dung vào phiếu học tập. Các nhĩm khác theo dõi bổ sung. - HS các nhĩm theo dõi tự sửa chữa nếu cần. 2: Tìm hiểu Cấu tạo của hải quỳ. (10’) II. Hải quỳ: - GV yêu cầu HS nghiên - Cá nhân theo dõi nội dung cứu thơng tin trong bài trong SGK ghi nhớ kiến thức. quan sát tranh H9.2 - Yêu cầu nêu được: - Cơ thể hải quỳ SGK/34 trả lời câu hỏi: + Hình dạng đặc biệt của hải hình trụ, cĩ cấu tạo - Nêu cấu tao của hải quỳ thích nghi với nối quỳ? + Cấu tạo: đặc điểm của đế, sống bám: cĩ đế - Đặc điểm cấu tạo của miệng, khoang tiêu hố. bám, miệng ở phía hải quỳ thích nghi với lối + Lối sống: bám. trên. Sống đơn sống bám? - HS cá nhân theo dõi tự sửa độc. 45
  46. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 - Hải quỳ bắt mồi như thế chữa nếu cần. nào? - GV NX, GT. 3: Tìm hiểu Cấu tạo của san hơ. (13’) III. San hơ: - GV yêu cầu HS nghiên - Cá nhân theo dõi nội dung cứu thơng tin trong bài trong SGK ghi nhớ kiến thức. quan sát tranh H9.3 - Cơ thể san hơ SGK/34 trả lời câu hỏi: - Yêu cầu nêu được: hình trụ, cĩ cấu tạo - Nêu cấu tao của san hơ? + Hình dạng đặc biệt của san thích nghi với nối - Đặc điểm cấu tạo của hơ. sống cố định: cĩ san hơ thích nghi với lối + Cấu tạo: đặc điểm của bộ bộ khung xương sống cố định? xương, miệng, khoang tiêu hố. bất động (bộ khung - San hơ bắt mồi như thế + Lối sống: cố định. xương bằng đá nào?. vơi) và tổ chức cơ - GV NX, GT. - HS các nhĩm theo dõi tự sửa thể kiểu tập đồn. - GV cho HS theo dõi chữa nếu cần. kiến thức chuẩn. Bảng chuẩn kiến thức TT Đại diện Thuỷ tức Sứa Hải quỳ San hơ Đặc điểm Hình dạng Trụ nhỏ Hình cái dù, Trụ to, ngắn. Cành cây khối lớn 1 cĩ khả năng xoè, cụp. Cấu tạo. - Vị trí - Ở trên. - Ở dưới. - Ở trên. - Ở trên. miệng. - Mỏng. - Dày. - Dày, rải rác - Cĩ gai, xương đá cĩ trong gai vơi và chất xừng. 2 xương. - Khoang - Rộng. - Hẹp - Xuất hiện - Cĩ nhiều ngăn tiêu hố vách ngăn thơng nhau giữa các cá thể. Di chuyển Kiểu sâu Bơi nhờ tế bào Khơng di Khơng di chuyển, 3 đo lộn cơ cĩ khả năng chuyển, cĩ đế cĩ đế bám. đầu. co rút mạnh dù. bám. 4 Lối sống Cá thể Cá thể Tập trung một Tập đồn nhiều cá số cá thể. thể liên kết. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. 46
  47. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hồn thành nhiệm vụ. Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây cĩ ở sứa? A. Miệng ở phía dưới. B. Di chuyển bằng tua miệng. C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Khơng cĩ tế bào tự vệ. Câu 2. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hồn thiện nghĩa câu sau : (1) của sứa dày lên làm cơ thể sứa (2) và khiến cho (3) bị thu hẹp lại, thơng với lỗ miệng quay về phía dưới. A. (1) : Khoang tiêu hĩa ; (2) : dễ nổi ; (3) : tầng keo B. (1) : Khoang tiêu hĩa ; (2) : dễ chìm xuống ; (3) : tầng keo C. (1) : Tầng keo ; (2) : dễ nổi ; (3) : khoang tiêu hĩa D. (1) : Tầng keo ; (2) : dễ chìm xuống ; (3) : khoang tiêu hĩa Câu 3. Lồi ruột khoang nào cĩ cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, cĩ nhiều tua miệng xếp đối xứng và cĩ màu rực rỡ như cánh hoa ? A. Thuỷ tức.B. Hải quỳ.C. San hơ.D. Sứa. Câu 4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hồn thiện nghĩa câu sau : Ở san hơ, khi sinh sản (1) thì cơ thể con khơng tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên (2) san hơ cĩ (3) thơng với nhau. A. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đồn ; (3) : khoang ruột B. (1) : phân đơi ; (2) : cụm ; (3) : tầng keo C. (1) : tiếp hợp ; (2) : cụm ; (3) : khoang ruột D. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đồn ; (3) : tầng keo Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây cĩ ở san hơ ? A. Cơ thể hình dù. B. Là động vật ăn thịt, cĩ các tế bào gai. C. Luơn sống đơn độc. D. Sinh sản vơ tính bằng cách tiếp hợp. Câu 6. Đặc điểm nào dưới đây là của san hơ? A. Cơ thể hình dù. B. Luơn sống đơn độc. C. Sinh sản vơ tính bằng tiếp hợp. D. Là động vật ăn thịt, cĩ các tế bào gai. Câu 7. Đặc điểm nào dưới đây khơng cĩ ở hải quỳ? A. Kiểu ruột hình túi. B. Cơ thể đối xứng toả trịn. C. Sống thành tập đồn. D. Thích nghi với lối sống bám. 47
  48. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 Câu 8. Tầng keo dày của sứa cĩ ý nghĩa gì? A. Giúp cho sứa dễ nổi trong mơi trường nước. B. Làm cho sứa dễ chìm xuống đáy biển. C. Giúp sứa trốn tránh kẻ thù. D. Giúp sứa dễ bắt mồi. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A C B A B Câu 6 7 8 Đáp án D C A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng các kiến thức liên quan. 1. Chuyển giao nhiệm vụ 1. Thực hiện nhiệm vụ học học tập tập 1. Sứa di chuyên bằng dù, GV chia lớp thành nhiều HS xem lại kiến thức đã khi dù phồng lên, nước nhĩm học, thảo luận để trả lời các biền được hút vào. Khi ( mỗi nhĩm gồm các HS câu hỏi. đầy nước, dù cụp lại nước trong 1 bàn) và giao các biển thốt mạnh ra phía nhiệm vụ: thảo luận trả lời sau, gây ra phàn lực đây các câu hỏi sau và ghi chép sứa tiến nhanh về phía lại câu trả lời vào vở bài trước. Như vậy, sứa di tập chuyển bằng tạo ra phản a/ Cách di chuyển của sứa lực, thức ăn cũng theo trong nước như thế nào ? dịng nước vào lỗ miệng. b/ Sự khác nhau giữa sinh 2. Sự sinh sản vơ tính sản vơ tính và hữu tính 2. Báo cáo kết quả hoạt mọc chồi ở thủy tức và trong sinh sản vơ tính mọc động và thảo luận san hơ cơ bản là giống chồi ? nhau. Chúng chi khác 2. Đánh giá kết quả thực - HS trả lời. nhau ở chỗ: Ở thủy tức hiện nhiệm vụ học tập: khi trưởng thành, chồi - GV gọi đại diện của mỗi tách ra đế sống độc lập. 48
  49. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 nhĩm trình bày nội dung - HS nộp vở bài tập. Cịn ở san hơ, chồi vẫn đã thảo luận. dính với cơ thể mẹ và tiếp - GV chỉ định ngẫu nhiên - HS tự ghi nhớ nội dung trả tục phát triển đế tạo thành HS khác bổ sung. lời đã hồn thiện. tập đồn. - GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hồn thiện. 1. Tìm hiểu mối quan hệ cộng sinh giữa hải quỳ và tơm Hải quỳ dựa vào tơm để di chuyển trong nước nên kiếm được nhiều thức ăn hơn. Cịn với tơm thì hải quỳ giúp nĩ xua đuổi kẻ thù, do cĩ xúc tu chứa nọc độc. 2. san hơ được dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thế chúng? Trả lời: Cành san hơ dùng trang trí thực chất chính là khung xương bằng đá vơi của san hơ. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục em cĩ biết. Đọc trước bài 10. 49
  50. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 TUẦN 5 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 10 - Bài 10. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - HS thơng qua cấu tạo của thủy tức, san hơ và sứa mơ tả được đặc điểm chung của ruột khoang. - HS nhận biết được vai trị của ruột khoang đối với hệ sinh thái biển và đời sống con người. 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biƯt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực tự học - N¨ng lùc sư dơng CNTT vµ TT 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo cơ thể Ruột khoang. 50
  51. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 2. Học sinh: - Đọc trước bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. (5’) - Sự khác nhau giữa san hơ và thuỷ tức trong sinh sản vơ tính mọc chồi. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thơng tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Mặc dù rất đa dạng về cấu tạo, lối sống,cũng như về kích thước nhưng chắc chắn các động vật thuộc ngành ruột khoang phải cĩ đặc điểm chung nên khoa học mới xếp chúng vào 1 ngành. Vậy đặc điểm chung đĩ là gì? ta Đặt vấn đề vào bài mới hơm nay: HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - cấu tạo của thủy tức, san hơ và sứa mơ tả được đặc điểm chung của ruột khoang. - vai trị của ruột khoang đối với hệ sinh thái biển và đời sống con người. b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhĩm hồn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm. 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành ruột khoang. (23’) I. Đặc điểm chung - GV yêu cầu HS nhớ lại - HS quan sát H10.1, nhớ lại của ngành ruột kiến thức cũ quan sát H10.1 kiến thức đã học về sứa, thủy khoang. SGK tr37. Hồn thành phiếu tức hải quỳ san hơ. bảng “Đặc điểm chung của - Trao đổi nhĩm thống nhất ý 1 số ngành ruột khoang”. kiến hồn thành bảng. - GV kẻ sẵn bảng này để HS - Yêu cầu: chữa bài + Kiểu đối xứng. - GV quan sát hoạt động của + Cấu tạo thành cơ thể các nhĩm. + Cách bắt mồi dinh dưỡng. - GV cho HS các nhĩm hồn + Lối sống. thành bảng. - Đại diện nhĩm trình bày - 51
  52. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 - GV treo bảng kiến thức Nhĩm khác nhận xét bổ sung. chuẩn. - HS theo dõi và tự sửa chữa Bảng chuẩn kiến thức TT Đặc điểm Thuỷ tức Sứa San hơ Đại diện 1 Kiểu đối xứng. Đối xứng toả trịn Đối xứng toả trịn Đối xứng toả trịn 2 Cách di chuyển. Sâu đo lộn đầu. Co bĩp dù Khơng di chuyển. 3 Cách dinh dưỡng. Dị dưỡng. Dị dưỡng. Dị dưỡng. 4 Sống đơn độc hay Đơn độc. Đơn độc. Tập đồn tập đồn. - GV yêu cầu từ kết quả HS tìm những đặc * Kết luận: trên rút ra các đặc điểm điểm cơ bản như: - Đặc điểm chung của ngành ruột chung của ngành Ruột Đối xứng, thành cơ khoang. khoang? thể, cấu tạo ruột. + Cơ thể cĩ đối xứng tỏa trịn. - GV cho HS tự rút ra + Ruột dạng túi. kết luận. - HS rút ra kết luận + Thành cơ thể cĩ 2 lớp TB. + Tự vệ và tấn cơng bằng TB gai. Hot động 2: Tìm hiểu vai trị của ngành ruột khoang. (10’) II. Vai trị của ngành ruột - GV yêu cầu HS đọc - Cá nhân đọc thơng khoang. SGK thảo luận nhĩm tin SGK tr.38 kết * Kết luận. trả lời câu hỏi: hợp tranh ảnh ghi - Trong tự nhiên: + Ruột khoang cĩ vai nhớ kiến thức. + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên trị như thế nào trong - Thảo luận nhĩm + Cĩ ý nghĩa sinh thái đối với biển. đời sống tự nhiên và thống nhất đáp án, - Đối với đời sống: trong đời sống con yêu cầu nêu được : + Làm đồ trang trí, trang sức: San người? + Lợi ích: làm thức hơ. + Nêu rõ tác hại của ăn, trang trí + Là nguồn cung cấp nguyên liệu ruột khoang? Cho ví dụ. + Tác hại: Gây đắm vơi cho xây dựng: San hơ. - GV tổng kết ý kiến tàu + Làm thực phẩm cĩ giá trị: Sứa của HS, ý kiến nào - Đại diện nhĩm + Hố thạch san hơ gĩp phần chưa đủ. trình bày đáp án nghiên cứu địa chất. GV bổ sung thêm. nhĩm khác nhận xét - Tác hại: - GV cho HS rút ra kết bổ sung. + Một số loại gây độc, ngứa cho luận về vai trị của ruột người: Sứa. khoang +Tạo đá ngầm làm ảnh hưởng đến giao thơng. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') 52
  53. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hồn thành nhiệm vụ. Câu 1. Ruột khoang cĩ vai trị gì đối với sinh giới và con người nĩi chung? A. Một số lồi ruột khoang cĩ giá trị thực phẩm và dược phẩm. B. Gĩp phần tạo sự cân bằng sinh thái, tạo cảnh quan độc đáo. C. Nhiều loại san hơ nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí, nguyên liệu xây dựng, D. Cả 3 phương án trên đều đúng. Câu 2. Các đại diện của ngành Ruột khoang khơng cĩ đặc điểm nào sau đây? A. Sống trong mơi trường nước, đối xứng toả trịn. B. Cĩ khả năng kết bào xác. C. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi. D. Cĩ tế bào gai để tự vệ và tấn cơng. Câu 3. Đảo ngầm san hơ thường gây tổn hại gì cho con người? A. Cản trở giao thơng đường thuỷ. B. Gây ngứa và độc cho người. C. Tranh thức ăn với các loại hải sản con người nuơi. D. Tiết chất độc làm hại cá và hải sản nuơi. Câu 4. Phương thức dinh dưỡng thường gặp ở ruột khoang là A. quang tự dưỡng. B. hố tự dưỡng. C. dị dưỡng. D. dị dưỡng và tự dưỡng kết hợp. Câu 5. Cơ thể ruột khoang cĩ kiểu đối xứng nào? A. Đối xứng toả trịn. B. Đối xứng hai bên. C. Đối xứng lưng – bụng. D. Đối xứng trước – sau. Câu 6. Người ta khai thác san hơ đen nhằm mục đích gì? A. Cung cấp vâtk liệu xây dựng. B. Nghiên cứu địa tầng. C. Thức ăn cho con người và động vật. D. Vật trang trí, trang sức. Câu 7. Phần lớn các lồi ruột khoang sống ở A. sơng. B. biển. C. ao. D. hồ. Câu 8. Ruột khoang nĩi chung thường tự vệ bằng A. các xúc tu. 53
  54. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 B. các tế bào gai mang độc. C. lẩn trốn khỏi kẻ thù. D. trốn trong vỏ cứng. Câu 9. Độ sâu tối đa mà các lồi san hơ cĩ thể sống là bao nhiêu? A. 50m. B. 100m. C. 200m. D. 400m. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án D B A C A Câu 6 7 8 9 Đáp án D B B A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng các kiến thức liên quan. 1. Chuyển giao nhiệm vụ 1. Thực hiện nhiệm vụ học học tập tập 1. - Cơ thể đối xứng tỏa GV chia lớp thành nhiều HS xem lại kiến thức đã trịn nhĩm học, thảo luận để trả lời các - Ruột dạng túi ( mỗi nhĩm gồm các HS câu hỏi. - Cấu tạo thành cơ thể trong 1 bàn) và giao các gồm 2 lớp tế bào nhiệm vụ: thảo luận trả lời - Cĩ tế bào gai để tự vệ các câu hỏi sau và ghi chép và tấn cơng lại câu trả lời vào vở bài b. Vai trị tập a. Trình bày đặc điểm chung của ruột khoang ? b. Nêu vai trị của ruột khoang đối với tự nhiên và 2. Báo cáo kết quả hoạt đời sống con người ? động và thảo luận 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS trả lời. - GV gọi đại diện của mỗi nhĩm trình bày nội dung 54
  55. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 đã thảo luận. - HS nộp vở bài tập. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - HS tự ghi nhớ nội dung trả - GV kiểm tra sản phẩm lời đã hồn thiện. thu ở vở bài tập. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hồn thiện. San hơ cĩ lợi hay cĩ hại? Biển nước ta cĩ giàu san hơ khơng? Trả lời: San hơ chú yếu là cĩ lợi. Ấu trùng san hơ trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biển. Vùng biển nước ta rất giàu san hơ (cĩ nhiều loại khác nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hơ, là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương. Tuy nhiên, một số đảo ngầm san hơ cũng gây trở ngại khơng ít cho giao thơng đường biến. - Em hãy kể tên các đại diện Ruột khoang cĩ thể gặp ở địa phương em . 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em cĩ biết. - Kẻ phiếu học tập vào vở. Ký duyệt ngày tháng năm 2020 55
  56. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 TUẦN 6 Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ: CÁC NGÀNH GIUN DẸP Tiết 11 - Bài 11. SÁN LÁ GAN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - HS nhận biết sán lơng cịn sống tự do và mang đầy đủ các đặc điểm của ngành giun dẹp. - Hiểu được cấu tạo của sán lá gan đại diện cho giun dẹp nhưng thích nghi với sống kí sinh. - Giải thích được vịng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng, kèm theo thay đổi vật chủ thích nghi đời sống kí sinh. 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biƯt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực tự học - N¨ng lùc sư dơng CNTT vµ TT 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Tranh vẽ sán lơng sán lá gan. Tranh vẽ sơ đồ phát triển của sán lá gan - Một số loại ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. 2. Học sinh - Đọc trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Hãy nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang ? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 56
  57. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thơng tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. ở chương 3 các em sẽ được làm quen với những động vật thuộc ngành giun. Đây là những động vật cĩ cơ thể đối xứng 2 bên, dẹp theo hướng lưng bụng. Đa số thích nghi với đời sống kí sinh. Vậy chúng cĩ những đặc điểm nào thích nghi với đời sống kí sinh? Ta vào nội dung bài hơm nay: HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: : Vịng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng, kèm theo thay đổi vật chủ thích nghi đời sống kí sinh. b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhĩm hồn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm. 1: Tìm hiểu về sán lơng và sán là gan. (18’) - GV yêu cầu quan sát hình - Cá nhân tự quan sát tranh và I. Tìm hiểu về sán trong SGK tr.40, 41. hình SGK kết hợp với thơng lơng và sán là gan - Đọc các thơng tin SGK thảo tin về cấu tạo, dinh dưỡng, luận nhĩm sinh sản hồn thành phiếu học tập. - Trao đổi nhĩm thống nhất ý - GV kẻ phiếu học tập lên kiến hồn thành phiếu học tập bảng để HS chữa bài. - Yêu cầu nêu được : + Cấu tạo của cơ quan tiêu hĩa + Cách di chuyển ý nghĩa thích - GV ghi ý kiến bổ sung lên nghi bảng để HS tiếp tục nhận xét. + Cách sinh sản. - GV cho HS theo dõi phiếu - Đại diện các nhĩm ghi kết kiến thức chuẩn. quả vào phiếu học tập, - Nhĩm khác theo dõi nhận xét bổ sung. Phiếu học tập: Tìm hiểu sán lơng và sán lá gan. Đặc điểm Cấu tạo Đại diện Cơ quan tiêu Di chuyển Sinh sản Thích nghi. Mắt hố Sán lơng 2 mắt - Nhánh ruột. - Bơi nhờ lơng - Lưỡng tính. - Lối sống 57
  58. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 ở đầu - Chưa cĩ hậu bỡi xung quanh - Đẻ kén cĩ bơi lội tự do mơn. cơ thể. chứa trứng. trong nước. Sán lá Tiêu - Nhánh ruột - Cơ quan di - Lưỡng tính. - Kí sinh. gan giảm phát triển. chuyển tiêu - Cơ quan sinh - Bám chặt - Chưa cĩ lỗ giảm dục phát triển. vào gan, hậu mơn. - Giác bám phát - Đẻ nhiều mật. triển. trứng. - Luồn lách - Thành cơ thể trong mơi cĩ khả năng trường kí chun giãn. sinh. GV yêu cầu HS nhắc lại - Một vài HS nhắc lại + Sán lơng thích nghi với đời sống bơi kiến thức của bài. lội trong nước như thế nào? + Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh trong gan mật như thế nào? - GV yêu cầu HS tự rút ra - HS tự rút ra kết luận 2: Tìm hiểu vịng đời của sán lá gan. (15’) II. Vịng đời - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, - Cá nhân đọc thơng tin của san lá gan quan sát H11.2 tr.42, thảo luận nhĩm, quan sát hình11.2 SGK hồn thành bài tập: Vịng đời của sán tr.42 ghi nhớ kiến thức , lá gan ảnh hưởng như thế nào nếu thảo luận thống nhất ý trong thiên nhiên xảy ra tình huống kiến hồn thành bài tập. sau: - HS nêu được: + Trứng sán lá gan khơng gặp nước. + Ấu trùng nở ra khơng gặp cơ thể ốc + Khơng nở được thành thích hợp. ấu trùng. + Ốc chưa vật kí sinh bị động vật khác + Ấu trùng khơng phát ăn thịt mất. triển. - Trâu bị + Kén sán bám vào rau, bèo chờ mãi + Kén hỏng và khơng trứng ấu mà khơng gặp trâu bị ăn phải. nở thành sán được. trùng ốc - Sán lá gan thích nghi với phát tán nịi + Trứng phát triển ngồi ấu trùng cĩ đuơi giống như thế nào? mơi trường, thơng qua mơi trường - GV đặt câu hỏi: vật chủ. nước kết kén + Viết sơ đồ biểu diễn vịng đời của + Diệt ốc, xử lý phân bám vào cây sán lá gan? diệt trứng, xử lý rau diệt rau bèo. + Sán lá gan thích nghi với sự phát tán kén. nịi giống như thế nào? - Đại diện nhĩm trình + Muốn tiêu diệt sán lá gan ta phải làm bày đáp án. thế nào? - Nhĩm khác nhận xét 58
  59. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 - GV gọi 1, 2 HS lên bảng chỉ trên bổ sung. tranh trình bày vịng đời của sán lá gan. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hồn thành nhiệm vụ. Câu 1. Hình dạng của sán lơng là A. hình trụ trịn. B. hình sợi dài. C. hình lá. D. hình dù. Câu 2. Đặc điểm nào sau đây cĩ ở vịng đời của sán lá gan? A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng. B. Trứng, ấu trùng và kén cĩ hình dạng giống nhau. C. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đơng. D. Ấu trùng sán cĩ tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao. Câu 3. Sán lá gan cĩ bao nhiêu giác bám để bám để bám chắc vào nội tạng vật chủ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Sán lơng và sán lá gan giống nhau ở điểm nào sau đây? A. Phương thức di chuyển. B. Lối sống. C. Hình dạng cơ thể. D. Mức độ phát triển thị giác. Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây cĩ ở sán lơng? A. Cĩ lơng bơi. B. Cĩ giác bám. C. Mắt tiêu giảm. D. Sống kí sinh. Câu 6. Đặc điểm nào dưới đây cĩ ở sán lá gan? A. Miệng nằm ở mặt bụng. B. Mắt và lơng bơi tiêu giảm. C. Cơ dọc, cơ vịng và cơ lưng bụng kém phát triển. D. Cĩ cơ quan sinh dục đơn tính. Câu 7. Vịng đời của sán lá gan cĩ đặc điểm nào dưới đây? A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng. B. Trứng, ấu trùng và kén cĩ hình dạng giống nhau. C. Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đơng. D. Ấu trùng sán cĩ khả năng hố sán trưởng thành cao. 59
  60. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C A B C A Câu 6 7 Đáp án B A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng các kiến thức liên quan. 1. Chuyển giao nhiệm vụ 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập học tập a. Hình dạng: dẹp, đối GV chia lớp thành nhiều HS xem lại kiến thức đã xứng hai bên nhĩm học, thảo luận để trả lời - Cấu tạo: mắt và lơng ( mỗi nhĩm gồm các HS các câu hỏi. bơi tiêu giảm, giác bám trong 1 bàn) và giao các phát triển, cĩ 2 giác bám nhiệm vụ: thảo luận trả lời bám vào nội tạng vật chủ. các câu hỏi sau và ghi Cơ thể cĩ lớp cơ dọc, cơ chép lại câu trả lời vào vở vịng và cơ lưng bụng bài tập phát triển. Hầu cĩ cơ khỏe a. Cấu tạo của sán lá gan giúp hút chất dinh dưỡng. thích nghi với đời sống kí - Di chuyển: chun dãn, sinh như thế nào? phồng dẹp cơ thể để chui - Hãy trình bày vịng 2. Báo cáo kết quả hoạt luồn trong mơi trường kí đời của sán lá gan. động và thảo luận sinh. 2. Đánh giá kết quả thực b. - Sán đẻ nhiều trứng hiện nhiệm vụ học tập: - HS trả lời. (khoảng 4000 trứng mỗi - GV gọi đại diện của mỗi ngày). Trứng gặp nước nở nhĩm trình bày nội dung thành ấu trùng cĩ lơng đã thảo luận. - HS nộp vở bài tập. bơi. - GV chỉ định ngẫu nhiên - Ấu trùng chui vào HS khác bổ sung. - HS tự ghi nhớ nội dung sống kí sinh trong lồi ốc - GV kiểm tra sản phẩm trả lời đã hồn thiện. ruộng, sinh sản cho ra thu ở vở bài tập. nhiều ấu trùng cĩ đuơi. 60
  61. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 - GV phân tích báo cáo - Ấu trùng cĩ đuơi rời kết quả của HS theo khỏi cơ thế ốc, bám vào hướng dẫn dắt đến câu trả cây cỏ, bèo và cây thủy lời hồn thiện. sinh, rụng đuơi, kết vị cứng, trở thành kén sán. - Nếu trâu bị ăn phải cây cỏ cĩ kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan - Vì sao trâu bị nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều? Trả lời: - Chúng sống và làm việc ở mơi trường đất ngập nước, trong đĩ cĩ nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan. - Trâu bị ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngồi thiên nhiên, ở đĩ cĩ rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bị. - Tìm hiểu các bệng do sán lá gan gây nên ở người và động vật. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em cĩ biết”. 61
  62. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 TUẦN 6 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 12 - Bài 12 MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được đặc điểm của một số giun dẹp kí sinh khác nhau từ một số đại diện về các mặt: Kích thước, tác hại, khả năng sâm nhập vào cơ thể. - Trên cơ sở các hoạt động, tự rút ra những đặc điểm chung của ngành. 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biƯt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực tự học - N¨ng lùc sư dơng CNTT vµ TT 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Tranh giun dẹp kí sinh. - Đề kiểm tra 15’+ Đáp án. 2. Học sinh: - Đọc trước bài. - Giấy kiểm tra 15’. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Câu 1 Cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào? Đáp án Câu 1: Cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: - Mắt: Tiêu giảm - Cơ quan tiêu hố: Cĩ nhánh ruột phát triển và chưa cĩ lỗ hậu mơn - Cơ quan di chuyển: Tiêu giảm, cĩ giác bám phát triển. - Thành cơ thể: cĩ khả năng chun giãn. - Sinh sản: Cơ thể lưỡng tính, cơ quan sinh dục phát triển, đẻ nhiều trứng. 2. Bài mới: 62
  63. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thơng tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Giun dẹp rất đa dạng và phong phú, con đường xâm nhập vào cơ thể vật chủ cũng rất đa dạng. Vì vậy cần tìm hiểu chúng để cĩ biện pháp phịng tránh cho người và gia xúc. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Đặc điểm của một số giun dẹp kí sinh khác nhau từ một số đại diện về các mặt: Kích thước, tác hại, khả năng sâm nhập vào cơ thể. - Trên cơ sở các hoạt động, tự rút ra những đặc điểm chung của ngành. b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhĩm hồn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm. 1: Tìm hiểu một số giun dẹp khác.(24’) I. Một số giun dẹp. - GV yêu cầu HS đọc SGK và - HS tự quan sát tranh ghi quan sát H12.1- 3 SGK thảp nhớ kiên thức . luận nhĩm trả lời câu hỏi: - Thảo luận nhĩm thống + Kể tên 1 số giun dep kí sinh? nhất ý kiến trả lời câu hỏi. + Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và đơng vật? Vì sao? + Để đề phịng giun dẹp sống kí sinh cần phải ăn uống giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc? - GV cho các nhĩm phát biểu ý kiến chữa bài. - GV cho HS đọc mục - Đại diện nhĩm trình bày em cĩ biết cuối bài trả lời câu đáp án nhĩm khác nhận hỏi: xét bổ sung ý kiến. + Sán kí sinh gây tác - HS đọc mục em cĩ biết, - Một số kí sinh: 63
  64. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 hại như thế nào? yêu cầu nêu được: + Sán lá máu trong máu + Em sẽ làm gì để giúp + Sán kí sinh lấy chất dinh người. mọi người tránh nhiễm dưỡng, của vật chủ làm + Sán bã trầu ở ruột lợn giun sán? cho vật chủ gầy yếu. + Sán dây ở ruột người - GV cho HS tự rút ra kết luận + Tuyên truyền vệ sinh an và cơ trâu, bị, lợn . tồn thực phẩm - GV giới thiệu thêm 1 số sán kí sinh . II. Đặc điểm chung của giun dẹp : Khơng dạy HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hồn thành nhiệm vụ. Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây là của sán dây? A. Sống tự do. B. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên. C. Mắt và lơng bơi phát triển. D. Cơ thể đơn tính. Câu 2. Lồi sán nào dưới đây trên thân gồm hàng trăm đốt sán, mỗi đốt đều mang một cơ quan sinh dục lương tính? A. Sán lá gan. B. Sán lá máu. C. Sán bã trầu. D. Sán dây. Câu 3. Phát biểu nào sau đây về sán dây là đúng? A. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên. B. Là động vật đơn tính. C. Cơ quan sinh dục kém phát triển. D. Phát triển khơng qua biến thái. Câu 4. Trong các nhĩm sinh vật sau, nhĩm nào đều gồm các sinh vật cĩ đời sống kí sinh? A. sán lá gan, sán dây và sán lơng. B. sán dây và sán lá gan. C. sán lơng và sán lá gan. D. sán dây và sán lơng. Câu 5. Đặc điểm chung nổi bật nhất ở các đại diện ngành Giun dẹp là gì? A. Ruột phân nhánh. B. Cơ thể dẹp. 64
  65. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 C. Cĩ giác bám. D. Mắt và lơng bơi tiêu giảm. Câu 6. Lồi giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người ? A. Sán bã trầu. B. Sán lá gan. C. Sán dây. D. Sán lá máu. Câu 7. Đặc điểm nào dưới đây cĩ ở sán dây ? A. Sống tự do. B. Mắt và lơng bơi phát triển. C. Cơ thể đơn tính. D. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên. Câu 8. Nhĩm nào dưới đây cĩ giác bám? A. sán dây và sán lơng. B. sán dây và sán lá gan. C. sán lơng và sán lá gan. D. sán lá gan, sán dây và sán lơng. Câu 9. Nhĩm nào dưới đây gồm tồn những giun dẹp cĩ cơ quan sinh dục lưỡng tính ? A. Sán lơng, sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu. B. Sán lơng, sán dây, sán lá máu, sán bã trầu. C. Sán lơng, sán dây, sán lá gan, sán bã trầu. D. Sán lơng, sán dây, sán lá gan, sán lá máu. Câu 10. Trong các biện pháp sau, cĩ bao nhiêu biện pháp được sử dụng để phịng ngừa giun sán cho người ? 1. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sơi để nguội. 2. Sử dụng nước sạch để tắm rửa. 3. Mắc màn khi đi ngủ. 4. Khơng ăn thịt lợn gạo. 5. Rửa sạch rau trước khi chế biến. Số ý đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B D A B B Câu 6 7 8 9 10 Đáp án D D B C C HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. 65
  66. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 b. Nội dung Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng các kiến thức liên quan. 1. Chuyển giao nhiệm 1. Thực hiện nhiệm vụ a. - Chúng cĩ cơ quan vụ học tập học tập giác bám tăng cường (cĩ GV chia lớp thành nhiều HS xem lại kiến thức đã 4 giác bám, một số cĩ nhĩm học, thảo luận để trả lời thêm mĩc bám). ( mỗi nhĩm gồm các HS các câu hỏi. - Dinh dưỡng bằng trong 1 bàn) và giao các cách thẩm thấu chất dinh nhiệm vụ: thảo luận trả dưỡng cĩ sẵn cĩ ruột lời các câu hỏi sau và người qua thành cơ thể, ghi chép lại câu trả lời nên rất hiệu quả. vào vở bài tập - Mỗi đốt cĩ một cơ a/ Sán dây cĩ đặc điểm quan sinh sản lưỡng tính. cấu tạo nào đặc trưng do b. Sán lá máu: qua da thích nghi với kí sinh Sán bã trầu: qua đường trong ruột người ? 2. Báo cáo kết quả hoạt tiêu hĩa b/ Sán bã trầu, sán dây, động và thảo luận Sán dây: qua đường sán lá máu xâm nhập tiêu hĩa vào cơ thể vật chủ qua - HS trả lời. các con đường nào ? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học - HS nộp vở bài tập. tập: - GV gọi đại diện của - HS tự ghi nhớ nội dung mỗi nhĩm trình bày nội trả lời đã hồn thiện. dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hồn thiện. Tại sao lấy đặc điểm giun giẹp đặc tên cho ngành ? - Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các lồi giun cĩ 66
  67. GIÁO ÁN SINH HỌC 7 đặc điếm chung là cơ thể dẹp, để phân biệt với các ngành giun khác. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài trả lời câu hỏi SGK . - Tìm hiểu thêm về sán kí sinh. - Tìm hiểu về giun đũa. Ký duyệt ngày tháng năm 2020 TUẦN 7 Ngày soạn : Ngày dạy: CHỦ ĐỀ:CÁC NGÀNH GIUN NGÀNH GIUN TRỊN Tiết 13 - Bài 13. GIUN ĐŨA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Thơng qua đại diện giun đũa, hiểu được đặc điểm chungcủa ngành agiun trịn, mà đa số đều kí sinh. - Mơ tả được cấu tạo ngồi, cấu tạo trong và dinh dưỡng của giun đũa thích nghi với kí sinh. - Giải thích được vịng đời của giun đũa. Từ đĩ biết cách phịng trừ giun đũa, một bệnh rất phổ biến ở Việt Nam. 2 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biƯt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực tự học - N¨ng lùc sư dơng CNTT vµ TT 67