Bài giảng Sinh học 11 - Tiết 32, Bài 31: Tập tính của động vật

ppt 26 trang thienle22 4840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Tiết 32, Bài 31: Tập tính của động vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_11_tiet_32_bai_31_tap_tinh_cua_dong_vat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 11 - Tiết 32, Bài 31: Tập tính của động vật

  1. Chim di cư
  2. Gấu ngủ đông
  3. TRƯỜNG THPT TAM GIANG TỔ SINH -KNN TIẾT 32 - BÀI 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ QUY
  4. Quan sát đoạn phim sau cho biết các hoạt động để con hổ bắt được mồi.
  5. I. TẬP TÍNH LÀ GÌ? - Khái niệm: Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường. Giúp động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại. -Ví dụ: Nhện giăng tơ, Cóc rình mồi,
  6. Hãy quan sát một số hiện tượng sau và cho biết hoạt động nào của ĐV sinh ra đã có và hoạt động nào của ĐV mới học được. Ví dụ 1: Sự gặp gỡ của chuồn chuồn đực và chuồn chuồn cái trong mùa sinh sản.
  7. Ví dụ 2: Sư tử săn mồi theo bầy đàn
  8. Ví dụ 3: Chim mẹ mớm mồi cho con
  9. Ví dụ 4: Sư tử biển làm xiếc.
  10. Ví dụ 5: Mèo bắt chuột
  11. Ví dụ 6: Khỉ sử dụng ống hút để uống nước dừa.
  12. I. TẬP TÍNH LÀ GÌ? II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
  13. PHIẾU HỌC TẬP: Tìm hiểu các loại tập tính ở Động vật Loại tập Đặc điểm Ví dụ tính - Loại tập tính sinh ra - Nhện giăng tơ . Tập tính đã có. bẩm sinh - Chim di cư . - Di truyền. - Cá ngựa đực ấp trứng - Đặc trưng cho loài. và nuôi con. - Loại tập tính hình Tập tính - Chuột nghe tiếng mèo kêu thành trong đời sống bỏ chạy . học được cá thể, thông qua học - Cá heo làm xiếc theo tập, rút kinh nghiệm hướng dẫn. - Không di truyền. - Chim sâu không ăn những - Đặc trưng cho từng con sâu có có màu sắc sặc cá thể. sở.
  14. - Ngoài hai tập tính trên còn có tập tính hỗn hợp bao gồm cả tập tính bẩm sinh và tập tính học được - Ví dụ: Tập tính xây tổ của chim, ong, kiến
  15. I. TẬP TÍNH LÀ GÌ? II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH -Cơ sở thần kinh của các tập tính là các phản xạ. Các phản xạ được thực hiện qua cung phản xạ Kích thích ngoài Cơ quan thụ Hệ thần Cơ quan Hành động cảm kinh thực hiện hoặc trong
  16. III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH -Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện, do kiểu gen qui định, bền vững, không thay đổi. - Tập tính học được là chuỗi phản xạ có điều kiện, không bền vững và có thể thay đổi. ✓ Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào: + Mức độ tiến hóa của hệ thần kinh. +Tuổi thọ của chúng
  17. Sau khi nghiên cứu 2 loại tập tính và cơ sở thần kinh của tập tính các em hãy cho biết.Việc hiểu biết các tập tính của động vật có ý nghĩa như thế nào trong đời sống con người?
  18. ➢ Con người đã hình thành những tập tính mới: ✓Tập tính tốt: ❖ Đúng giờ, chăm học, nề nếp, ❖Trăm hay không bằng tay quen ❖ Học ăn, học nói, học gói, học mở. ❖Trong học tập: học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. ✓Tập tính xấu: lười biếng, cẩu thả, cá nhân
  19. TẬP THỂ DỤC NGOÀI TRỜI
  20. HÚT THUỐC LÁ
  21. ĐỔ RÁC BỪA BÃI
  22. TRÒ CHƠI XÁC ĐỊNH TẬP TÍNH 1 2 3 4
  23. BÀI TẬP VỀ NHÀ - Học bài và trả lời các câu hỏi trang 117/SGK. - Tìm thêm các ví dụ về tập tính của động vật. - Nghiên cứu nội dung bài 31: Tập tính của động vật (tiếp).