Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 56: Văn bản "Bếp lửa" (Bản đẹp)

pptx 19 trang nhungbui22 10/08/2022 2800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 56: Văn bản "Bếp lửa" (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_56_van_ban_bep_lua_ban_dep.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 56: Văn bản "Bếp lửa" (Bản đẹp)

  1. Chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ hội giảng
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá. - Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá đã khắc họa nhiều hình ảnh đẹp, tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống. - Bài thơ có nhiều sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh bằng liên tưởng, tưởng tượng phong phú, độc đáo; có âm hưởng khỏe khoắn, hào hùng, lạc quan.
  3. Cục cục tác cục ta - Tiếng gà trưa- Xuân Quỳnh - Viết về tình cảm bà, cháu
  4. Tiết 56 Văn bản Bằng Việt
  5. Tiết 56: Văn bản: ( Bằng Việt) I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: - Nguyễn Việt Bằng (1941) - Quê: Thạch Thất - Hà Nội - Thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. 2. Tác phẩm Hoàn cảnh: sáng tác 1963 khi tác giả học tập và công tác tại nước ngoài, bài thơ rút từ tập Hương cây - Bếp lửa.
  6. Tiết 56: Văn bản: ( Bằng Việt) I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm - Hoàn cảnh: Hoàn cảnh: sáng tác 1963 khi tác giả học tập và công tác tại nước ngoài, bài thơ rút từ tập Hương cây - Bếp lửa. - Thể thơ: Tự do. - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả, bình luận. - Nhân vật trữ tình: Người cháu II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc 2. Chú thích
  7. Tiết 56: Văn bản: ( Bằng Việt) 3. Mạch cảm xúc và bố cục của bài thơ - Mạch cảm xúc của bài thơ: đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm. + Phần 1: ba dòng đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà. + Phần 2: tiếp đến chứa niềm tin dai dẳng. Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà - Bố cục: gắn liền với hình ảnh bếp lửa. + Phần 3: tiếp đến thiêng liêng- bếp lửa: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà. + Phần 4: còn lại: Nỗi niềm thương nhớ bà của người cháu xa quê
  8. Tiết 56: Văn bản: ( Bằng Việt) 3. Mạch cảm xúc và bố cục của bài thơ - Mạch cảm xúc của bài thơ: đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm. - Bố cục: 4 phần 4. Phân tích a. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà. Một bếp lửa chờn vờ sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
  9. Tiết 56: Văn bản: ( Bằng Việt) 4. Phân tích a. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm - Điệp ngữ: Một bếp lửa Một bếp lửa ấp iu nồng đượm chờn vờn gợi hình ảnh bập - Từ láy: bùng, chập chờn của ngọn lửa ấp iu gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của người nhóm lửa Cháu thương bà biết mấy nắng mưa NT ẩn dụ: Biết mấy nắng mưa => cảm xúc hồi tưởng của tác giả về bếp lửa, về bà và tình cảm của người cháu với cuộc đời lam lũ của bà.
  10. Tiết 56: Văn bản: ( Bằng Việt) 4. Phân tích a. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà. => cảm xúc hồi tưởng của tác giả về bếp lửa, về bà và tình cảm của người cháu với cuộc đời lam lũ của bà. b. Hồi tưởng lại kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn với bếp lửa. Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !
  11. Tiết 56: Văn bản: ( Bằng Việt) b. Hồi tưởng lại kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn với bếp lửa. Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay ! ấn tượng về cái bếp của nhà nghèo, đun bằng nguyên liệu thô, chất lượng kém. quen mùi khói đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy khói hun nhèm mắt cháu còn cay
  12. Tiết 56: Văn bản: ( Bằng Việt) 4. Phân tích a. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà. b. Hồi tưởng lại kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn với bếp lửa. b1. Kỉ niệm năm lên bốn tuổi. quen mù khói đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy khói hun nhèm mắt cháu còn cay => ấn tượng về cái bếp của nhà nghèo, đun bằng nguyên liệu thô, chất lượng kém. => Tuæi th¬ cã bãng ®en ghª rîn cña n¹n ®ãi n¨m 1945. Ch¸u cïng bµ sèng trong cay cùc, thiÕu thèn nhäc nh»n.
  13. Tr©n träng c¶m ¬n quý thÇy c« cïng c¸c em häc sinh