Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 41, Bài 10: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 41, Bài 10: Bài thơ về tiểu đội xe không kính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_41_bai_10_bai_tho_ve_tieu_doi_x.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 41, Bài 10: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật
- TiếtBài thơ về tiểu đội xe không kính 41 Phạm Tiến Duật A GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1. Tác giả - Phạm Tiến Duật sinh ngày 14 /1/1941 tại Thanh Ba – Phú Thọ. -Tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội năm 1964 sau đó lên đường nhập ngũ, vào binh đoàn vận tải 500. - Ông sống và chiến đấu chủ yếu trên tuyến lửa Trường Sơn. -Chiến tranh kết thúc ông về làm việc tại Ban văn nghệ – Hội Nhà văn Việt Nam. Ông sống ở Hà Nội, là phó trưởng ban đối ngoại của Hội nhà văn Việt Nam - Ông tham gia dẫn một số chương trình truyền hình cho người cao tuổi của Đài truyền hình Việt Nam. - Ông qua đời vào ngày 4/12/2007 tại bệnh viện Quân y 108 .
- Tiết 41 Bài thơ về tiểu đội xe không kínhPhạm Tiến Duật 1. Tác giả - Phạm Tiến Duật (1941 - 2007) Quê Phú Thọ Tham gia kháng chiến chống Mỹ, trực tiếp chiến đấu trên tuyến lửa Trường Sơn - Ông thuộc lớp các nhà thơ trẻ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. - Năm 1970 ông được giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ - VớiCác giọng tập th đơiệu chính: tự nhiên, tinh nghịch, sôi nổi, tác giả - Vầng góp phầntrăng làm quầng sống lửa mãi hình ảnh thế hệ - Ởtrẻ hai Việt đầu Nam núi trong kháng chiến chống Mĩ . - Vầng trăng và những quầng lửa - Thơ một chặng đường - Nhóm lửa - Tiếng bom và tiếng chuông chùa - Tuyển tập Phạm Tiến Duật
- TiếtBài 41 thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật Ông được ca tụng là "con chim lửa của Trường Sơn huyền thoại", "cây săng lẻ của rừng già”, "nhà thơ lớn nhất thời chống Mỹ”. Thơ ông thời chống Mỹ từng được đánh giá là "có sức mạnh của một sư đoàn" Nếu Tố Hữu là cánh chim đầu đàn của thi ca cách mạng thì Phạm Tiến Duật chính là cánh chim đại bàng tung bay trên Trường Sơn rực lửa Phạm Tiến Duật được coi là viên ngọc Trường Sơn Anh Duật là người đầu tiên đã đưa được cả Trường Sơn vào thơ, đưa được cả Trường Sơn đầy lửa khói bom đạn về thành phố, về Hà Nội, về Thủ đô
- Tiết 41 Bài thơ về tiểu đội xe không kínhPhạm Tiến Duật Ngày 19/11/2007, ông được tặng Huân chương Lao động hạng Nhì Anh ra đi trái tim xin ở lại Đừng mang theo, khoảng trống lấp không đầy
- TiếtBài 41 thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật A/ GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm : - Sáng tác năm 1969, nằm trong số những bài thơ được giải Nhất cuộc thi thơ của Báo Văn Nghệ năm 1970 - In trong tập “Vầng trăng quầng lửa” - Khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt
- Tiết 41 Bài thơ về tiểu đội xe không kínhPhạm Tiến Duật II/. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG Kết cấu – bố cục: Tôi phải thêm “Bài thơ về ” để báo trước cho mọi người biết rằng - Thể thơ : Tự do là tôi viết thơ chứ không phải một - Giọng điệu :Trẻ trung, khoẻ khoắn, khúc văn xuôi. “Bài thơ về tiểu sôi nổi đội xe không kính” là cách đưa - Nhan đề : + Dài + Lạ + Ấn tượng chất liệu văn Xuôi vào thơ. Những + “Tiểu đội xe không kính” câu thơ “đặc” văn xuôi được kết -> Hiện thực sinh động của kháng chiến hợp lại trong một cảm hứng chung - “Bài thơ”:mạch khai thác chất thơ trong (Tác giả nói về bài thơ của mình) hiện thực” -> Nhấn mạnh hiện thực - Đề tài : Người lính trong KCCM
- Tiết 41 Bài thơ về tiểu đội xe không kínhPhạm Tiến Duật Không có kính không phải vì xe không có kính III. TÌM HIỂU BÀI THƠ Không có kính, rồi xe không có đèn, 1. Hình ảnh những chiếc xe không kính Không có mui xe, thùng xe có xước, Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi - Giọng điệu ngang tàng lí sự, tự nhiên mang tính khẩu ngữ - Cách viết liệt kê, điệp từ ngữ. -> Những chiếc xe tàn tạ trần trụi, mang trên mình đầy thương tích -> Sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh -> Xe không kính vẫn băng ra chiến trường Là hình ảnh thơ độc đáo.
- Tư liệu: Mỹ trút xuống Việt nam 15.350 tấn bom đạn gấp 3,9 lần chiến tranh thế giới thứ 2. Lượng bom mìn chưa nổ đang vùi trong lòng đất còn nhiều ( khoảng 5- 10%). Ở Việt Nam 64 tỉnh, thành phố đều bị ảnh hưởng do hậu quả của bom mìn. Nhưng 6 tỉnh bị ô nhiễm nặng: Nghệ An, Hà Tình, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng. Nhiều nạn nhân chất độc màu da cam. Bom mìn còn sót lại ảnh hưởng đến tâm lí, sức khoẻ, kinh tế của đất nước, của người dân.
- TiếtBài 41 thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật 2. Hình ảnh những chiến sĩ lái Ung dung buồng lái ta ngồi, xe: Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Nt: đảo, điệp, liệt kê, ngắt nhịp đều đặn
- TiếtBài 41 thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật 2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Nt: điệp từ, liệt kê, nhân hoá, chuyển đổi cảm giác, so sánh. Như sa như ùa vào buồng lái. -> Ghi lại những cảm giác chân thực khi ngồi trong buồng lái -> Gian khổ - Hình ảnh thơ chân thực, gợi nhiều liên tưởng ->Người chiến sĩ gắn bó với chiếc xe, với công việc, có cảm giác sảng khoái được hoà hợp với vũ trụ, được giao cảm với thế giới bên ngoài, được tự do chiêm ngưỡng vẻ đẹp của thiên nhiên. -> Đích đến của trái tim người lính là con đường cách mạng - Hình ảnh bình di, chọn lọc, -> Tình yêu thiên nhiên, tâm hồn rộng mở, tinh thần lạc quan, dũng cảm.
- TiếtBài 41 thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật 2. Hình ảnh những chiếc xe không kính KhôngKhông có kính, có kính,ừ thì có ừ thìbụi, có bụi, Bụi phunBụi phun tóc trắng tóc trắngnhư ng nhườiư giàngười già Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha. - Động từ mạnh, so sánh, hình ảnh thơ chân thực Không có kính, ừ thì ướt áo Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời -> Nhấn mạnh, cực tả những gian khổ, khó khăn Không có kính, ừ thì ướt áo Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời - Cấu trúc cân đối, giọng điệu tự nhiên trẻ trung, - Ừ thì đậm tính khẩu ngữ Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa MChưa ưngừnga cần gió rửa, lùa phì mau phèo khô châmthôi. điếu thuốc -> Tinh thần lạc quan sôi nổi, dũng cảm, Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha. bất chấp gian khổ, hiểm nguy. -> Chất anh hùng, phi thường nằm ngay trong Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa cái bình dị, giản đơn Mưa ngừng gió lùa mau khô thôi.
- TiếtBài 41 thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật Những chiếc xe từ trong bom rơi 2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe Đã về đây họp thành tiểu đội Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi. Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời ChungLại bátđi, lạiđũa đ inghĩa trời xanh là gia thêm. đình đấy -> Tình đồng đội gắn bó, sẻ chia cuộc sống Võng mắc chông chênh đường xe chạy giã chiến còn gian khổ nhưng ấm áp tình Lại đi, lại đi trời xanh thêm. người - Điệp ngữ, giọng thơ thư thái, nghệ thuật ẩn dụ -> Tình đồng chí tiếp thêm sức mạnh -> Niềm tin vào tương lai tươi sáng, thanh bình của Dân tộc
- Tiết 41 Bài thơ về tiểu đội xe không kínhPhạm Tiến Duật 2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe Không có kính ,rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước, - Cặp từ hô ứng “vẫn – chỉ cần” -> Câu thơ Xe vẫnvẫn chạy vì miền Nam phía trước: vang lên như một lời thề Chỉ cầncần trong xe cómột một trái trái tim tim. - Một trái tim Hoán dụ chỉ người lính Ẩn dụ chỉ tình yêu nước nồng nàn -> Hành trang người lính mang theo ra trận là trái tim yêu nước -> Ý chí quyết tâm giải phóng miền Nam - Hàng loạt từ “Không” khẳng định một từ “Có” -> Triết lý : Trong chiến tranh, yếu tố quyết định không phải là phương tiện, vũ khí mà chính là con người. - Câu thơ cuối là linh hồn của cả Bài – Khắc tạc hình tượng người lính mang tầm vóc thời đại.
- Tiết 41 Bài thơ về tiểu đội xe không kínhPhạm Tiến Duật “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” khắc hoạ những hình ảnh nào? Những hình ảnh đó có gì nổi bật? Bài thơ về tiểu đội xe không kính Hình ảnh những chiếc xe Người chiến sĩ lái xe không kính Hình ảnh Yêu thiên thơ độc nhiên, tâm Tình đồng Ýchí quyết đáo, không Ung dung, Sôi nổi, trẻ hồn rộng đội gắn bó, tâm giảiÝ kính vẫn chủ động, trung, tếu mở, dũng ấm áp tình phóng băng ra hiên ngang. táo, tinh cảm, lạc người Miền Nam chiến nghịch quan. trường
- TiếtBài 41 thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật IV. LUYỆN TẬP Bài tập 2 Bài tập 1 Cảm nhận của em về người chiến sĩ cách Hãy so sánh hai bài thơ “Đồng chí” của mạng Việt Nam qua hai bài thơ? Chính Hữu và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật? Điểm giống nhau? Điểm khác nhau?
- TiếtBài 41 thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc lòng bài thơ - Làm bài tập phần Luyện tập - Chuẩn bị bài “Đoàn thuyền đánh cá”
- CHÚC CÁC EM VUI KHOẺ, HỌC GIỎI Chân thành cảm ơn các thầy cô ! XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THAM DỰ