Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 98: Văn bản "Nước Đại Việt ta"

ppt 30 trang nhungbui22 2650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 98: Văn bản "Nước Đại Việt ta"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_98_van_ban_nuoc_dai_viet_ta.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 98: Văn bản "Nước Đại Việt ta"

  1. Em hãy nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn?
  2. Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, luận cứ chính xác, lí lẽ sắc bén. - Phép lập luận linh hoạt, khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng. - Lời văn chân thành giàu sắc thái tình cảm gây xúc động với người đọc . Nội dung: - Bộc lộ lịng yêu nước của Trần Quốc Tuấn . - Khơi dậy lịng yêu nước, căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân thời Trần.
  3. - Nguyễn Trãi (1380 – 1442), quê gốc ở Chí Linh, Hải Dương. - Ơng cĩ vai trị rất lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Nguyễn Trãi để lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ bao gồm cả thơ và văn. - Tác phẩm tiêu biểu: + Bình Ngơ đại cáo. + Quốc âm thi tập. + Quân trung từ mệnh tập. NGUYỄN TRÃI => Nguyễn Trãi là nhà yêu nước, vị anh hùng dân tộc, một danh nhân văn hĩa thế giới.
  4. * Hồn cảnh sáng tác: Năm 1428- khi cuộc kháng chiến chống Minh của nghĩa quân Lam Sơn thắng lợi. * Nhan đề “Bình Ngơ đại cáo”: Tuyªn bè rộng rãi vỊ sù nghiƯp đánh dẹp giặc Minh. * Thể loại: Cáo - Thể văn nghị luận cổ - Thường được các vua chúa, các thủ lĩnh dùng, để trình bày một chủ trương hay cơng bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết. Cáo được viết bằng lối văn biền ngẫu.Kết cấu chung gồm: 4 phần * Kết cấu của bài “Bình Ngơ đại cáo”: Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa. Phần 2: Tố cáo tội ác, vạch trần âm mưu xâm lược của giặc Minh. Phần 3: Quá trình diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Phần 4: Tuyên bố độc lập, nêu bài học lịch sử.
  5. Nước Đại Việt ta. ( Trích “ Bình Ngơ đại cáo”) Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sơng bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng cĩ. Vậy nên: Lưu Cung tham cơng nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đơ, Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã. Việc xưa xem xét Chứng cớ cịn ghi.
  6. * Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần 1 của tác phẩm “Bình Ngơ đại cáo”. * Nội dung: Nêu luận đề chính nghĩa. * Bố cục: 3 phần + Phần 1(2 câu đầu): Tư tưởng nhân nghĩa + Phần 2 (8 câu tiếp): Quan niệm của Nguyễn Trãi về quốc gia, dân tộc + Phần 3 (6 câu cịn lại): Chứng minh tính đúng đắn của tư tưởng và quan niệm.
  7. “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.” “yên dân”:Làm cho dân được hưởng thái bình, hạnh phúc. Nhân nghĩa → xác định mục đích lấy dân làm gốc. “trừ bạo”: Diệt trừ giặc Minh xâm lược. → xác định hành động diệt trừ kẻ bạo tàn. - Sử dụng những từ ngữ :“cốt ở”, “trước lo” → Nhấn mạnh những việc cốt yếu và trước tiên cần phải làm. - Lời văn cân xứng → Diễn tả sự đồng thời của mục đích và hành động. Khẳng định: cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa là diệt trừ giặc Minh xâm lược để nhân dân Đại Việt được an hưởng thái bình, hạnh phúc.
  8. Dựa vào chú thích (1), hãy so sánh tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi với tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo? Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi cĩ sự kế thừa và phát triển tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo: + Kế thừa: Lấy lợi ích của nhân dân, dân tộc làm gốc. + Phát triển: Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược.
  9. “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.” “yên dân”:Làm cho dân được hưởng thái bình, hạnh phúc. Nhân nghĩa → xác định mục đích lấy dân làm gốc. “trừ bạo”: Diệt trừ giặc Minh xâm lược. → xác định hành động diệt trừ kẻ bạo tàn. - Sử dụng những từ ngữ :“cốt ở”, “trước lo”: Nhấn mạnh những việc cốt yếu và trước tiên cần phải làm. - Lời văn cân xứng: Diễn tả sự đồng thời của mục đích và hành động. → Khẳng định: cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa là diệt trừ giặc Minh xâm lược để nhân dân Đại Việt được an hưởng thái bình, hạnh phúc.  Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi cĩ sự kế thừa và phát triển tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo.
  10. Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sơng bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường,Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng cĩ. - Đại Việt cĩ nền văn hiến lâu đời.
  11. Cố đơ Hoa Lư Chùa Một Cột Văn miếu Quốc Tử Giám
  12. Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sơng bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường,Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng cĩ. - Đại Việt cĩ nền văn hiến lâu đời. - Đại Việt cĩ cương vực, lãnh thổ riêng.
  13. Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sơng bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường,Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng cĩ. - Đại Việt cĩ nền văn hiến lâu đời. - Đại Việt cĩ cương vực, lãnh thổ riêng. - Đại Việt cĩ phong tục, tập quán riêng.
  14. Tục ăn trầu Phong tục ngày Tết
  15. Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sơng bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường,Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng cĩ. - Đại Việt cĩ nền văn hiến lâu đời. - Đại Việt cĩ cương vực, lãnh thổ riêng. - Đại Việt cĩ phong tục, tập quán riêng. - Đại Việt cĩ chế độ, chủ quyền riêng.
  16. Cố đơ Hoa Lư Quốc kì triều Lí Đồng tiền triềuTrần
  17. Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sơng bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường,Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng cĩ. - Đại Việt cĩ nền văn hiến lâu đời. - Đại Việt cĩ cương vực, lãnh thổ riêng. - Đại Việt cĩ phong tục, tập quán riêng. - Đại Việt cĩ chế độ, chủ quyền riêng. - Đại Việt cĩ truyền thống lịch sử riêng.
  18. Trận chiến Bạch Đằng Lí Thái Tổ Trần Quốc Tuấn
  19. Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sơng bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường,Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng cĩ. - Đại Việt cĩ nền văn hiến lâu đời. - Đại Việt cĩ cương vực, lãnh thổ riêng. - Đại Việt cĩ phong tục, tập quán riêng. - Đại Việt cĩ chế độ, chủ quyền riêng. - Đại Việt cĩ truyền thống lịch sử riêng. + Sử dụng những từ ngữ khẳng định:“từ trước”, “vốn”, “đã lâu”, “đã chia”, “cũng khác”,“bao đời”, “mỗi bên”, “một phương”, “đời nào cũng cĩ”, “đế” → thể hiện tính chất hiển nhiên, vốn cĩ, lâu đời và vị thế đáng tự hào của nước Đại Việt độc lập, tự chủ. + Đưa dẫn chứng linh hoạt: lúc liệt kê, khi đối sánh → tạo nên sự thuyết phục. + Câu văn biền ngẫu cân xứng, tạo nên giọng văn hùng hồn, hào sảng Khẳng định: Nước Đại Việt cĩ đầy đủ những yếu tố căn bản để tồn tại độc lập cĩ chủ quyền. Đĩ là một chân lí.
  20. Nam quốc sơn hà Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên định phận tại thiên thư. Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. Dịch thơ: Sơng núi nước Nam Sơng núi nước Nam vua Nam ở, Vằng vặc sách trời chia xứ sở. Giặc dữ cứ sao phạm đến đây, Chúng mày nhất định phải tan vỡ. (Nam Trân - dịch)
  21. Quan niệm về quốc gia, dân tộc Quan niệm về quốc gia, dân tộc trong trong “Sơng núi nước Nam” “Nước Đại Việt ta” - Cĩ chế độ, chủ quyền riêng - Cĩ nền văn hiến lâu đời. - Cĩ cương vực lãnh thổ riêng. - Cĩ cương vực lãnh thổ riêng. - Cĩ phong tục tập quán riêng. - Cĩ chế độ, chủ quyền riêng - Cĩ truyền thống lịch sử riêng. Quan niệm về quốc gia, dân tộc của Nguyễn Trãi: - Cĩ sự tiếp nối - Cĩ sự phát triển cao hơn: + Bởi tính tồn diện. + Bởi sự sâu sắc.  “Nước Đại Việt ta” được coi là bản tuyên ngơn độc lập, khơi dậy niềm tự tơn dân tộc.
  22. Vậy nên: - Lưu Cung (vua Nam Hán): Lưu Cung tham cơng nên thất bại, thất bại. Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, - Triệu Tiết (tướng nhà Tống): Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đơ, tiêu vong. Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã. - Toa Đơ (tướng nhà Nguyên): Việc xưa xem xét bị bắt ở Hàm Tử. Chứng cớ cịn ghi. - Ơ Mã Nhi (tướng nhà Nguyên): bị giết ở sơng Bạch Đằng. + Giọng văn: thay đổi linh hoạt tạo sự lơi cuốn, hấp dẫn. + Liệt kê dẫn chứng theo thứ tự thời gian tạo chứng cớ hùng hồn về sự thất bại của kẻ thù. + Khẳng định sức mạnh to lớn của chính nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc. + Khơi dậy niềm tự hào dân tộc, làm nức lịng quân dân Đại Việt.
  23. Nước Đại Việt ta. ( Trích “ Bình Ngơ đại cáo”) Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sơng bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng cĩ. Vậy nên: Lưu Cung tham cơng nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đơ, Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã. Việc xưa xem xét Chứng cớ cịn ghi.
  24. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật: - Lập luận theo lối nhân quả, chặt chẽ, cĩ sự kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng thực tiễn. - Câu văn biền ngẫu, các biện pháp đối sánh, liệt kê được sử dụng cĩ hiệu quả. - Giọng văn thay đổi linh hoạt: Khi hào sảng, khi mỉa mai, lúc đanh thép. 2. Nội dung - ý nghĩa: Đoạn trích thể hiện quan niệm, tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về quốc gia, dân tộc. Văn bản cĩ ý nghĩa như một bản tuyên ngơn độc lập, khơi dậy niềm tự hào, tự tơn dân tộc.
  25. Luận đề chính nghĩa
  26. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài văn " Nước Đại Việt ta" - Nắm chắc nội dung kiến thức. - Chuẩn bị tiết 99: Bàn luận về phép học.