Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89: Chiếu dời đô

ppt 28 trang Thương Thanh 08/08/2023 920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89: Chiếu dời đô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_89_chieu_doi_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89: Chiếu dời đô

  1. Chào mừng các em đến với bài học hôm nay!
  2. Tiết 89: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lý Công Uẩn
  3. Chiếu dời đô NỘI DUNG I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH I. ĐỌC-HIỂU CHÚTHÍCH 1. Tác giả 1. Tác giả Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử tác giả?
  4. - Lí Công Uẩn, tức vua Lý Thái Tổ (974 - 1028), Quê : Từ Sơn - Bắc Ninh. - Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn - Người sáng lập ra vương triều nhà Lý. LÝ CÔNG UẨN LÊN NGÔI VUA( 1009 ) Lí Công Uẩn (974 - 1028)
  5. Chiếu dời đô NỘI DUNG I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH I. ĐỌC-HIỂU CHÚTHÍCH 1. Tác giả 1. Tác giả: SGK/ Tr.50 2. Tác phẩm 2. Tác phẩm
  6. LÝ CÔNG UẨN (974 - 1028)
  7. Chiếu dời đô NỘI DUNG I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH I. ĐỌC-HIỂU CHÚTHÍCH 1. Tác giả 1. Tác giả: SGK/ Tr.50 2. Tác phẩm 3. Thể loại 2. Tác phẩm: SGK/ Tr.50 4. Bố cục 3. Thể loại: Chiếu 3 phần Chiếu là thể4. văn Bố do cục: vua dùng ban bố mệnh - Đoạnlệnh. 1 : (Từ đầu khôngVăn thể bản không ra đời dời đổi): Lý do Được dời đô.viết bằng văn vần,trong văn hoàn biền cảnh ngẫu hay - ĐoạnvănNăm 2 xuôi. : Canh (Huống Tuất gì (1010 muôn), Lí đờinào Công ): ? Nguyên Uẩn viết nhânbài Một chọn chiếu số Đại bài bày Lachiếu tỏlàm ýthể kinhđịnh hiện đô.dời tư tưởngđô từ chínhHoa Lưtrị - Đoạn(Ninhlớn, 3 :(ảnh phần Bình)hưởng còn lại):đếnra BanvậnĐại mệnhlệnh La dời triều(Hà đô. đại,Nội đất ). nước.
  8. Chiếu dời đô NỘI DUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN I. ĐỌC-HIỂU CHÚTHÍCH 1. Lý do phải dời đô 1. Tác giả 2. Tác phẩm a. Lịch sử Trung Quốc: 3. Thể loại - Nhà Thương: năm lần dời đô. 4. Bố cục - Nhà Chu: ba lần dời đô. II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN -> Mưu toan việc lớn, tính kế 1. Lý do phải dời đô muôn đời cho con cháu -> Vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.Mở đầu bài, theo sử sách => Dẫn Trungchứng Quốc,cụ thể, Lí lập Công luận Theo tácUẩn giả, nêuchính những việc dờidẫn đô chặtDẫn chẽ. chứng và cách lập luận đúngLí đắn,chứng Công nhà cácUẩn Thương vua nêu nào những và từng nhà sự của tác giả như thế nào ? Chukiện đạt ấy được nhằmdời kết đô? mục quả đíchgì ? gì?
  9. Chiếu dời đô NỘI DUNG b. Tình hình nước ta: I. ĐỌC-HIỂU CHÚTHÍCH - Hai nhà Đinh Lê theo ý riêng 1. Tác giả mình, khinh thường mệnh trời -> 2. Tác phẩm triều đại không lâu bền, số vận ngắn 3. Thể loại ngủi, trăm họ hao tốn . . . 4. Bố cục II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN - Lý lẽ và cảm xúc kết hợp làm 1. Lý do phải dời đô tăng sức thuyết phục. -> Khẳng định việc dời đô khỏi Hoa Lư là cần thiết. BànLí Côngvề vấn Uẩn đề này,đã nêu cách ra lậpdẫnNhững luận chứng dẫncủa gì chứngtác để giả cho vànhư rằng lý lẽ Líkinh Công đôthế UẩnHoa nào đưaLư ? không ra mục đíchcòn cuốiphù hợpcùng nữa? là gì ?
  10. Chiếu dời đô NỘI DUNG Câu hỏi thảo luận I. ĐỌC-HIỂU CHÚTHÍCH 1. Tác giả 2. Tác phẩm 3. Thể loại Qua những hiểu 4. Bố cục biết về lịch sử, em II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN hãy cho biết vì 1. Lý do phải dời đô sao hai nhà Đinh, Lê vẫn phải đóng đô ở Hoa Lư?
  11. Cố đô Hoa Lư Ếch ngồi đáy giếng
  12. Chiếu dời đô NỘI DUNG 2. Nguyên nhân chọn Đại La làm I. ĐỌC-HIỂU CHÚTHÍCH kinh đô 1. Tác giả -ĐạiKinh La đô là cũnơi của xứng Cao đáng Vương. định đô 2. Tác phẩm -củaTrung nước tâm Đại trời Việt. đất, có sông 3. Thể loại 4. Bố cục núi, cao thoáng . . . II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN - Chốn hội tụ của bốn phương 1. Lý do phải dời đô đất nước. 2. Nguyên nhân chọn -Kết luận:Dẫn Kinh chứng đô và bậc cách nhất Đại La làm kinh đô của đế vươngđưa ra lập luận của Lí Công Uẩn cuối Về lịch sử, địa lý, chính cùng khẳng định trị, tác giả nêu ra thuận điều gì ? lợi gì ?
  13. Chiếu dời đô NỘI DUNG 3. Ban lệnh dời đô I. ĐỌC-HIỂU CHÚTHÍCH Mệnh lệnh ngắn gọn, thấu tình, 1. Tác giả đạt lý 2. Tác phẩm 3. Thể loại -> Khát vọng dời đô để xây dựng 4. Bố cục đất nước hùng mạnh. II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 1. Lý do phải dời đô 2. Nguyên nhân chọn Đại La làm kinh đô 3. Ban lệnh dời đô XétQua về việc lý và quyết tình, định lệnh dờidời đô đô,của emtác nhậngiả đưa thấy ra Lí như Công Uẩnthế mong nào? muốn gì cho đất nước ?
  14. CHIẾU DỜI ĐÔ CáchChiếu lập dời luận đô thể củahiện tác nội giả dung trong gì ? Chiếu dời đô như thế nào ? Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất đang trên đà phát triển lớn mạnh. - Chặt chẽ, có lý có tình. - Phân tích dẫn chứng rõ ràng.
  15. Chiếu dời đô NỘI DUNG III. TỔNG KẾT I. ĐỌC-HIỂU CHÚTHÍCH Ghi nhớ (SGK/ 51) 1. Tác giả 2. Tác phẩm 3. Thể loại 4. Bố cục II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 1. Lý do phải dời đô 2. Nguyên nhân chọn Đại La làm kinh đô 3. Ban lệnh dời đô III. TỔNG KẾT
  16. a) Nghệ thuật : “ Chiếu dời đô” có sức thuyết phục mạnh mẽ bởi kết cấu chặt chẽ, lý lẽ, dẫn chứng xác thực, lập luận sắc bén, giầu thuyết phục và sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình. b) Nội dung: Thể hiện khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
  17. Nêu lịch sử Dời đô nên phát triển Lý do dời đô Hoa Lư không phù hợp Ý Thực tế nhà Đinh, Lê Không dời nên suy vong tưởng dời đô Lý do chọn Đại La Lợi thế của Đại La Hội đủ mọi điều kiện Lý tưởng về mọi mặt
  18. Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất cho ý kiến sau: Vì sao nói việc “Chiếu dời đô” ra đời đã phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ? A. Chứng tỏ triều đình nhà Lý đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ B. Thế và lực của dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng với phương Bắc C. Thực hiện ý chí và khát vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối và dựng xây đất nước độc lập tự cường D. Cả ba ý kiến trên
  19. T H ĂĂ NN GG LL OO NN G H G A P NN GHG HH ỊỊ LL O À H L ÝÍ CC ÔÔÔ NN GG UU ẨẨ N À I T U ĐĐ Ơ O ẬẬ Ô Ộ Đ Ạ II VV III ỆỆ TT NN ĐĐ I C Đ A U ỜỜ KK II NN H I H II ẾẾ UU DD HH OO AA L Ư
  20. VĂN MIẾU XƯA VĂN MIẾU NGÀY NAY CHÙA MỘT CỘT
  21. Văn miếu Quốc Tử Giám   
  22. Hồ Gươm Tháp Rùa   
  23. Nhà hát lớn Hà Nội   
  24.    Đại học Y Hà Nội
  25. Chợ Đồng Xuân   
  26. Bài học kết thúc!