Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 30, Bài 3: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 30, Bài 3: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_30_bai_3_tinh_than_yeu_nuoc_cua.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 30, Bài 3: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
- KHỞI ĐỘNG
- Lý Công Uẩn – Lý Thái Tổ
- Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
- QUANG TRUNG NGUYỄN HUỆ
- CHỦ TỊCH HỒ HÍ MINH
- Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng, gọn, có tính mẫu mực của bài văn. MỤC TIÊU BÀI Nhận biết văn bản nghị luận xã hội; kỹ năng Đọc – hiểu một HỌC văn bản nghị luận xã hội cũng như cách chọn và trình bày dẫn chứng khi tạo lập một văn bản nghị luận chứng minh. Tiếp nối thêm về truyền thống yêu nước nồng nàn của dân tộc.
- 2. Chứng minh tinh thần yêu nước qua các giai đoạn lịch sử Trong lịch sử chống ngoại xâm Trong cuộc kháng chiến chống Pháp hiện tại (năm 1951) Những cuộc kháng chiến vĩ đại thời: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên - Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, - Từ những kiều bào đến những đồng bào ở vùng tạm chiếm Lê Lợi, Quang Trung - Từ những chiến sĩ mặt trận đến những công chức - Từ những phụ nữ cho đến các bà mẹ chiến sĩ Chúng ta phải ghi nhớ công ơn - Từ những công nhân, nông dân cho đến những điền chủ Những cử chỉ đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước. Việc liệt kê tên các nhân vật lịch sử có tác dụng chứng minh cho tinh Mô hình liệt kê theo mẫu “Từ đến ” đã giúp tác giả thể thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện được sự đầy đủ, toàn diện, rộng khắp, về các biểu quá khứ. hiện cho tình yêu nước của nhân dân ta. => Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện được liệt kê theo trình tự thời gian lịch sử, giàu sức thuyết phục.
- 3. Bổn phận và nhiệm vụ của chúng ta - “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý”. + “Có khi được trưng bày”. + “Có khi được cất giấu kín đáo”. => Hình ảnh so sánh độc đáo dễ hiểu nhằm đề cao tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Và biết trân trọng nâng niu, giữ gìn truyền thống đó - “Phải ra sức giải thích tuyên truyền, vận động, tổ chức, lãnh đạo, ” => Nhằm khích lệ tiềm năng yêu nước của mọi người.
- III. Tổng Kết 1. Nghệ thuật: - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, choṇ loc̣ . - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh, phép liệt kê, so sánh đăc̣ sắc, - Bài văn là môṭ mâũ mưc̣ về lâp̣ luâṇ , bố cục và cách dâñ chứ ng của thể văn nghi ̣luâṇ . 2. Nội dung: - Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để xây dưṇ g và bảo vệ đất nước
- VẬN DỤNG
- Lòng yêu nước là truyền thống quý báu của nhân dân ta Lòng yêu nước trong quá khứ chống Lòng yêu nước trong cuộc kháng chiến ngoại xâm hiện tại. Bà Trần Lê Quang Từ Từ Từ Từ Từ Từ Trưng Hưng Lợi Trung các kiều miền chiến sỹ phụ công Bà Đạo . . . cụ bào ngược đến nữ nhân nông Triệu già đến đến miền công đến dân đến các đồng xuôi chức các đến cháu bào bà điền mẹ chủ Khẳng định giá trị của lòng yêu nước Kêu gọi mọi người phát huy truyền thống yêu nước.
- Thảo luận Phải chăng lòng yêu nước của mỗi người chỉ cần thể hiện khi Tổ quốc bị xâm lăng? Lòng yêu nước là truyền thống vô cùng quý giá của dân tộc Việt Nam. Trong quá khứ, khi Tổ quốc bị xâm lăng, lòng yêu nước đã kết thành một làn sóng mạnh mẽ, giúp đánh bại kẻ thù xâm lược. Tuy nhiên, mỗi người không chỉ cần thể hiện trong hoàn cảnh đó, mà khi hòa bình, lòng yêu nước cũng vô cùng quan trọng. Chúng ta kiên quyết bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của quốc gia, dân tộc. Việc tiếp thu văn hóa nước ngoài một cách có chọn lọc, vẫn giữ gìn được bản sắc văn hóa truyền thống. Thế hệ trẻ tích cực học tập để xây dựng quê hương, đất nước ngày càng phát triển hơn. Có thể thấy rằng, lòng yêu nước chính là động lực để mỗi người có thể cống hiến để xây dựng đất nước sánh ngang với các cường quốc năm châu. Như vậy, dù trong thời chiến hay thời bình, lòng yêu nước cũng cần được mỗi người giữ gìn và phát huy. Đúng như tác giả Trần Quang Khải từng viết: Thái bình nên gắng sức Non nước ấy ngàn thu
- Chúc sức khỏe quý thầy cô.
- Câu 1:Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân BẮT ĐẦU dân ta được sáng tác trong hoàn cảnh nào? A. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp B. Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ C. Trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh D. Trong cuộc chiến tranh biên giới Việt - Trung
- Câu 2: Biện pháp nghệ thuật đặc sắc BẮT ĐẦU được tác giả sử dụng trong văn bản là gì? A. Ẩn dụ, so sánh B. So sánh, liệt kê C. Điệp ngữ, so sánh D. Nhân hóa, liệt kê
- Câu 3: Thành phần nào không xuất hiện BẮT trong văn bản “Tinh thần yêu nước của ĐẦU nhân dân ta”? A. Nông dân B. Tư sản C. Công chức D. Công nhân
- Câu 4: Để chứng minh làm rõ tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày nay, tác giả đã nêu những BẮT biểu hiện của lòng yêu nước. Đó là những biểu ĐẦU hiện nào? A. Tất cả mọi người đều có lòng yêu nước B. Từ tiền tuyến đến hậu phương đều có hành động yêu nước C. Mọi nghề nghiệp, tầng lớp, lứa tuổi, đều thi đua yêu nước D. Tất cả các phương án trên
- Câu 5: Văn bản đề cập đến tinh thần yêu nước của BẮT nhân dân ta trong lĩnh vực nào? ĐẦU A. Việc xây dựng đất nước B. Gìn giữ sự giàu đẹp của Tiếng Việt C. Công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược D. Tất cả các phương án trên
- Thông qua việc tìm hiểu văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, em hãy nêu cách viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (lựa chọn vấn đề nghị luận, bố cục bài văn, cách nêu ý kiến, lựa chọn bằng chứng )
- Cách viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội + Lựa chọn vấn đề: những vấn đề xã hội gần gũi, có ảnh hưởng đến tình cảm, nhận thức của con người. + Bố cục: đảm bảo bố cục 3 phần, MB, TB, KB + Nêu ý kiến: Đưa ra những ý kiến, quan điểm đúng đắn, lí giải bằng các lí lẽ thuyết phục, lập luận chặt chẽ. + Lựa chọn bằng chứng: lựa chọn những bằng chứng tiêu biểu, xác thực,
- Hướng dẫn về nhà: - Nắm các nội dung bài hoc̣ . - Chọn học thuộc một đoạn trong bài văn. - Viết đoaṇ văn ngắ n về tinh thần hoc̣ tâp̣ củ a lớ p em có cấ u trú c câu “ từ . . . đến . . .” - Tim̀ đoc̣ môṭ số văn bản nghi ḷ uâṇ củ a Hồ Chí Minh.
- Chúc sức khỏe quý thầy cô.
- LUYỆN TẬP