Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Hồi hương ngẫu thư
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Hồi hương ngẫu thư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_hoi_huong_ngau_thu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Hồi hương ngẫu thư
- thi ®ua d¹y tèt - häc tèt TRƯỜNG THCS DUYÊN HÀ GD NGỮ VĂN 7 nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê th¨m líp GV THỰC HIỆN NGUYỄN THỊ KIM TIẾN
- EM BIẾT ĐƯỢC NHỮNG ĐIỀU GÌ THÔNG QUA NHỮNG BỨC TRANH DƯỚI ĐÂY?
- TÁC GIẢ - Hạ Tri Chương (659 – 744) - Quê quán: Chiết Giang – Trung Quốc - Đỗ tiến sĩ, sinh sống, làm quan 50 năm ở kinh đô Trường An - Để lại khoảng 20 bài thơ - Hồn thơ trong sáng, bình dị, phóng khoáng.
- HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ Phiên âm: Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi Nhi đồng tương kiến, bất tương thức Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? Dịch nghĩa: Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về, Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng. Trẻ con gặp mặt, không quen biết, Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
- HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ Bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ Bản dịch của Trần Trọng San Khi đi trẻ, lúc về già Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê vẫn thế, tóc đà Giọng quê không đổi, sương khác bao pha mái đầu Trẻ con nhìn lạ không chào Gặp nhau mà chẳng biết nhau Hỏi rằng: Khách ở chốn nào Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu lại chơi đến làng?”
- CÂU KHAI (1) Cặp từ trái nghĩa Tiểu đối Thiếu – Lão : Tuổi tác Thiếu tiểu li gia – Lão đại hồi (Trẻ) (già) (Lúc còn trẻ) (Khi về già) → Khoảng cách lớn về thời gian. Tiểu – Đại :Vóc dáng PTBĐ: Tự sự ( Nhỏ) (To) - 7 chữ khái quát hành trình 1 đời người “trẻ - già” Li – Hồi Hành: động (Đi) (Về) ? Em có phát hiện ra quy luật cuộc đời mà tác giả đề cập đến
- CÂU THỪA (2) • Hương âm vô cải – Mấn mao tồi (Giọng quê) (Tóc mai) Bất biến Hằng biến PTBĐ: Miêu tả → Dùng hình ảnh thay đổi để nhấn mạnh cái không thay đổi. ? Tại sao tác giả lại lấy chi tiết “giọng quê” không thay đổi mà không phải là một chi tiết khác. Qua đó, em hiểu gì về Hạ Tri Chương?
- CÂU CHUYỂN, HỢP (3,4) Nhi đồng tương kiến, bất tương thức Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? • Tình huống - Lũ trẻ: tò mò, ùa ra, hỏi thăm “khách” ở đâu đến? - Tác giả: ngạc nhiên, ngậm ngùi, xót xa.
- CHO 2 TÌNH HUỐNG Tình huống 1 Tình huống 2 • Chị Hồng là người miền • 16 quán quân của chương Trung, vì vậy giọng nói của trình Đường lên đỉnh chị rất khó nghe. Khi ra Hà Olympia, sau khi đi du học Nội học chị sử dụng giọng chỉ có 1 người về nước làm miền Bắc để giao tiếp. Dần việc. Còn lại đều chọn cách dần chị không còn giữ thói sinh sống và làm việc tại quen nói giọng quê (kể cả nước ngoài. Mặc dù các khi về quê) và chị cũng rất công ty, tổ chức trong nước ngại giới thiệu mình là cũng mời gọi và có chính người miền Trung. sách đãi ngộ tốt với họ.
- TỔNG KẾT 1. Nội dung 2. Nghệ thuật • Tình yêu quê hương sâu • Cặp từ trái nghĩa sắc, thắm thiết của một • Phép đối người sống xa quê lâu • Biểu cảm thông qua tự năm. sự, miêu tả • Bài học: Phải luôn nhớ • Tình huống tự nhiên, tới quê quán, nơi mình bất ngờ. sinh ra và lớn lên. Đi thật xa nhưng phải trở • Thể thơ thất ngôn tứ về để xây dựng và làm tuyệt chặt chẽ. rạng danh quê hương. • Giọng thơ bi hài, pha chút hóm hỉnh.