Bài giảng Ngữ Văn Lớp 6 - Bài: Cụm danh từ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 6 - Bài: Cụm danh từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_6_bai_cum_danh_tu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 6 - Bài: Cụm danh từ
- CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH
- 1. Khái niệm và đặc điểm - Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc vào nó tạo thành. - Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ, và cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ (làm chủ ngữ, vị ngữ và làm phụ ngữ của động từ, tính từ) .
- - Một chú mèo đang say giấc ngủ. CN - Nhà em có một chú mèo đáng yêu VN - Mẹ chọn gạo nếp thơm lừng gói bánh. ( cụm DT đứng sau ĐT, làm phụ ngữ cho ĐT) - Ngoài kia, tấp nập thuyền bè lớn nhỏ cập bến. (cụm DT đứng sau TT, làm phụ ngữ cho TT)
- 2. Cấu tạo Tất cả những cơn mưa đầu mùa ấy Tổng lượng DT Đặc điểm Vị trí Số lượng Cụm danh từ Xác định danh có cấu tạo đầy từ có trong cụm đủ gồm mấy danh từ trên phần
- Phần phụ trước Phần trung tâm Phần phụ sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 Tổng Danh từ Đặc điểm Số lượng Danh từ Vị trí lượng đơn vị tính chất toàn thể, Mọi, các, Cơn, rặng, Mưa, dừa, Xinh, đẹp, này, ấy, tất cả, những đàn, cái, cò, thìa, to lớn, vĩ kia, nọ toàn bộ, mỗi, hai, thúng, gạo, học đại, tốt hết thảy ba, em sinh đẹp
- (1) Cơn mưa đầu mùa ấy (2) Tất cả những cơn mưa 2 tổ hợp từ trên có phải là cụm danh từ không?
- Phần phụ trước Phần trung tâm Phần phụ sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 Tổng Số lượng Danh từ đơn Danh từ Đặc điểm Vị trí lượng vị tính chất Tất cả những cơn mưa đầu mùa ấy Cơn mưa đầu mùa ấy Tất cả những cơn mưa
- 3. Lưu ý: Không phải lúc nào các cụm danh từ, cũng có cấu tạo đầy đủ. Có thể chỉ bao gồm: Phụ ngữ trước và phần trung tâm hoặc phần trung tâm và phụ ngữ sau.
- Cùng giúp ông chuẩn bị bữa tối nhé ^^
- 1 2 3 4 5 6 7 8
- Câu 1. Cụm danh từ gồm mấy phần? HẾT GIỜ A 2 phần B 3 phần C 4 phần D 5 phần
- Câu 2. Dòng nào dưới đây nêu đúng mô hình cấu trúc của cụm danh từ? A Cụm danh từ có mô hình cấu trúc phức HẾT GIỜ tạp Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có B mô hình gồm 2 phần: phần phụ trước và phần trung tâm Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có 2 C phần: phần trung tâm và phần phụ sau Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có D mô hình cấu trúc gồm 3 phần: phần trước, phần trung tâm, phần sau
- Câu 3: Dòng nào dưới đây là cụm danh từ? HẾT GIỜ A Sáng le lói dưới mặt hồ xanh B Đã chìm dưới đáy nước C Một con rùa lớn D Đi chậm lại
- Câu 4. Tìm cụm danh từ có cấu trúc đủ ba phần? HẾT GIỜ A Một em học sinh lớp 6 B Tất cả lớp C Con trâu trắng D Cô gái mắt biếc
- Câu 5. “Cả ba cô con gái” là cụm từ có mấy thành phần? HẾT GIỜ A 2 B 3 C 4 D Không xác định được
- Câu 6. Trong các cụm danh từ sau, cụm danh từ nào chỉ có thành phần trung tâm và phụ sau? HẾT GIỜ A Các bạn học sinh B Hoa hồng C Chàng trai khôi ngô D Chiếc thuyền buồm khổng lồ màu đỏ
- Câu 7: Trong cụm danh từ "mọi phép thần thông", từ nào là từ trung tâm? HẾT GIỜ A Mọi B Thần thông C Thần D Phép
- Câu 8: Trong cụm danh từ "Tất cả những bạn học sinh lớp 6A trường Trần Phú", bộ phận nào là phần trung tâm của cụm danh từ? HẾT GIỜ A Học sinh lớp 6A B Học sinh C Những bạn học sinh lớp 6A D Bạn học sinh
- Bài tập 2: Xác định cụm danh từ trong các cụm từ sau: 1. Tất cả những học sinh ấy 2. Khẽ co mình 3. Vẫn cứ còn trẻ 4. Đẹp như cô tiên giáng trần 5. Cũng rất thông minh 6. Mấy vạt cỏ xanh biếc 7. Một người thợ xây 8. Mấy con chim chào mào 9. Sẽ nghỉ ở thành phố Vinh 10. Những con gà mái tơ
- 1. Tất cả những học sinh ấy 6. Mấy vạt cỏ xanh biếc 7. Một người thợ xây 8. Mấy con chim chào mào 10. Những con gà mái tơ
- Bài tập 3: Em hãy thêm vào các danh từ sau các từ ngữ phụ thuộc nó để được một cụm danh từ: “ hàng cau, làng, mùa đông, tàu lá, đuôi én, nền đất, đôi mắt, bàn tay” và sắp xếp chúng vào mô hình cụm danh từ.
- Bài tập 4: Viết đoạn văn (5-8 dòng) chủ đề tự chọn (quê hương, bạn bè, thú cưng, trải nghiệm ), trong đó có ít nhất 2 cụm danh từ, gạch chân dưới 2 cụm danh từ đó.
- Đã bao giờ bạn tự hỏi quê hương đất nước là gì chưa? Thật khó để định nghĩa chính xác thế nào là quê hương, tình yêu quê hương đất nước. Nó có thể là sự nâng niu, trân trọng hay tinh thần sẵn sàng hy sinh khi tổ quốc lâm nguy. Có thể nói mỗi thời kì chúng ta lại có những biểu hiện về tình yêu quê hương đất nước khác nhau. Nếu như trong thời chiến, tình yêu quê hương là lên đường theo tiếng gọi của tổ quốc thì trong xã hội hiện đại ngày nay, lao động cống hiến xây dựng phát triển đất nước cũng là một trong số các biểu hiện của lòng yêu nước. Tình yêu quê hương gắn liền với tình yêu tổ quốc. Đó là thứ tình cảm vừa giản dị, chân thành song lại thiêng liêng cao đẹp biết bao. Mỗi giai cấp, mỗi thế hệ, mỗi con người lại có những biểu hiện khác nhau để yêu nơi ta đã cất tiếng khóc chào đời, nới rộng mở cánh tay đón chào ta. Tình yêu quê hương đất nước là truyền thống quý báu mà mỗi chúng ta phải có ý thức giữ gìn. Nó chính là gốc rễ để làm nên nhân cách con người ta, gắn kết ta với cộng đồng rộng lớn.
- Bài tập 5: Tìm các cụm danh từ có trong đoạn văn sau “Nghe nói, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, để biết đích xác hơn nữa, vua sai thử lại. Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải chịu tội.” (Trích “Em bé thông minh”)