Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Bếp lửa
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Bếp lửa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_van_ban_bep_lua.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Bếp lửa
- Văn Bản: ”Bếp Lửa” 2
- 1.Tìm Hiểu Khái Quát. 2.Đọc Hiểu Văn Bản. 3.Tổng Kết. 3
- I.Tìm Hiểu Khái Quát: 1.Tác Gỉa: a.Bằng Việt ,tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng (sinh năm 1941),quê ở huyện Thạch Thất ,tỉnh Hà Tây ,thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mỹ. b. Bằng Việt làm thơ bắt đầu từ những năm 60 ,thơ Bằng Việt hồn hậu,mượt mà, khai thác những kỉ niệm và mơ ước của tuổi trẻ nên gần gũi với bạn đọc trẻ tuổi ,nhất là trong nhà trường. Nhà Thơ Bằng Việt TƯ LIỆU 4
- 2.Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ: Bài thơ Bếp lửa được sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài .Bài thơ được đưa vào tập Hương cây-Bếp Lửa (1968), tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ. Thơ Bằng Việt 5
- 5.ChúĐoạn 1: thích: Ba câu thơ đầu:”Một bếp lửa 3.Thểchờn biết thơ: mấy nắngthể mưa”:hình thơ tự ảnh do. bếp lửa là 1.niềm Đinh cảm hứng ninh: khơi gợi ở dòng đây hồi có tưởng nghĩa của nhân là 4.Bốvật “người cục cháu”. :4 đoạn: nhắcĐoạn 2:đi 26nhắc câu tiếp lại theo:”Lên cho người bốn tuổi khác cháu niềm tin dai dẳng”: Hiện thực cuộc chiến tranh tànnắm khốc chắc,nhớ và tình cảm bà chắc. cháu khi người cháu còn 2 thơ Chiến khu: vùng căn cứ của Đoạn 3: 8 câu kế:”Lận đận đời bà thiêng liêng- lựcbếp lửa”:lượng người cách bà trong mạng tâm trí củahay người lực cháu và cuộc đời của bà. lượngĐoạn 4: kháng 4 câu còn chiến. lại:”Giờ cháu đã đi 6 xa nhóm bếp lên chưa? ”:người cháu dù đã lớn khôn và đi xa nhưng vẫn nhớ bà và bếp lửa.
- II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1.Bếp lửa-niềm cảm hứng khơi gợi dòng hồi tưởng: => QuaMột bếp đó, lửa ta chờn nhận vờn thấy sương rằng, sớm người -NgườiMột bếp cháulửa ấp iu nhìn nồng đượm thấy bếp cháulửaCháu rấtlà thươngyêu nhớ thương bàđến biết bà bà,mấy, tình nắng nhớ cảm mưa bà ấy. thiêng liêng vô cùng và ấm áp như -Từ-Hìnhda diết,“ấp ảnh iu” bếp nỗi trong lửa nhớ câuấm ápvô thơ được tận “Một và ngọndàibếpngười lửa nồng lửavô bà trong cùng.nhóm buổi lên đượm” bình trong minh gợi buổi .Tìnhlên ban cảmhìnhmai baokhi ảnh la,sương bàn dạt tay còndào người đọnglàm cho trênbà ngườikhéo vòm léo,lá(Một+ Cháu kiên bếpthương nhẫn lửa sương bà và biết chắt mấy chiu. nắngsớm). mưa. cháu nhớ mãi. 7
- 2.Hiện thực cuộc chiến tranh tàn khốc và tình cảm bà cháu: -Qua-Bằng ba sự câu kết thơ hợp trên, miêu người tả với cháu tự khi sự, người cháu nhớ lại những kỷ niệmmới lên thời bốn ấu và thơ bà mìnhkhi sống đã trải bên qua nhữngbà.Đó nỗilà hìnhbuồn ảnhcủa vềnạn những đói gợi ngày nhớ sựkhó kiện khăn, lịch đau sử nạnbuồn đói của năm nạn 1945 đói., nạn + đói Lên khủng bốn tuổi khiếp cháu đãđã quen cướp mùi đi khĩi sinh Năm ấy là năm đĩi mịn đĩi mỏi mạng Bốcủa đi đánhhàng xe triệu, khơ rạcngười ngựa Việt gầy Vợ Bia tưởngchết rồi,niệm chồng nạn nhân nhìn chết con, chờ đến lượt Nam.đĩi La tại đườngmình liệt Kimnhững rồi Ngưucon ngườimình (Hà Nội). ngã chết xuống. nên đường. 8
- -Câu-Từv MẹNgười “mùi” và Tám bàcha khói”nămcũng đều rịng không vàđi cháucông hai muốn cùngcâutác bố ngườibàxathơ: nhĩmchỉ cháu còn lửa” biết hai bà chuyện giặc đốt nhà, người bà sợ con mình lo lắng. gợicháu lênChỉ ởhình nhớlại cùng ảnh khĩi nhau.mà hun người nhèm bà mắt và cháungười cháu đã=> phải+NămNgười trải giặc qua đốtbà trong làngcòn tám cháy là năm tànmột của cháy cuộcngười rụi Hàng+Nghĩ Mẹ lại cùngxĩm đến bốncha giờ cơngbên sống trở tác mũi về bận lầmcịn khơng lụicay! về . kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ. vcó Cho NgườitráiĐỡ đần ta cháutim thấybà dựnglớnnhân khói lên lại trong lửatúphậu lều từ sựđức tranhbếp chăm hymà sóc ngườiVẫn bà vững đã nhóm lịng, lênbà dặn đã cháu đi cùng đinh ngườininh: sinhcháudạy"Bố qua caobảo ở khóchiến củacả khăn bà.tuyệtkhu, gianbố cịnvời.Tình khổ, việc cũngbố, cảm có thể +Màynói Cháu cĩđến ởviết cùngđây thư là bà chớ ,mùi bà kể bảo khói này, cháu kểcủa nọ nghe ,bom bàđạn, cháu súng trường,của họ chiếnthiêng tranh liêng, ác liệt Cứ Bà bảo dạy nhà cháu vẫn làm, được bà chămbình yên!" cháu học. làm ta phải kinh hoàng và nhớ mãi.(ẩn vdụ).bền Những bỉ vàngày bất giặc càntận. lên, đốt phá xóm làng và ngôi nhà của hai bà cháu bị cháy rụi. 9
- -Lại một lần nữa hình ảnh”bếp lửa” lại được nhắc đến.Ngày ngày, sớm chiều bà Tác nhóm bếpgiả lửa sử lên, dụng cũng ”ngon là nhóm lửa” lên niềmchú vui,không sự sống phải và “bếpniềm yêu lửa”vì thương(ẩn dụ)“bếp dành lửa” cho cháuđược và nhóm cho mọi lên người không phải bằng than,củi mà nhóm lênthân yêu.Bếpbằng chính lửa tượng tấm trưng lòng cho bà- cuộc> hìnhđời tần tượng tảo và chămcủa loniềm của bà:tin và sức+Rồi sống sớm qua rồi chiều thời lại bếpgian(thế lửa bà nhen hệ sau).Một ngọn lửa, lịng bà luơn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng Bếp Lửa 10
- -Tiếng “tu hú” được nhắc đến bốn lần=> TuQua gợi nhữnghú nên tình hình cảnhảnh trên vắng ta vẻ thấy của haiđược bà việc cháu tả mênhthực cuộcmông chiến như “nhữngtranh cánhtàn khócđồng đã xa” gây nói hại đến biết nỗi bao nhớ điều và mong của hai bà cháu: hình ảnh người bà với bếp lửa.Nhớ +Tu hú kêu trên những cánh đồng xa đếnKhi bà tu là hú nhớkêu, đếnbà cịn hình nhớ ảnh khơng bếp bà lửa và Bàngược hay kểlại.Bếp chuyện nhữnglửa đã ngày gắn ở bóHuế với cuộcTiếng sống tu húcủa sao hai mà bà tha cháu thiết suốtthế! những +Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà nămKêu tháng chi hồi gian trên khổ. những TU cánh HÚ đồng xa? 11
- 3.Suy ngẫm của người cháu về bà và cuộc đời bà: - Lại một lần nữa “biết mấy nắng mưa” lại =>-Từ Bốn “nhóm” câu được thơ nhắctrên đến cho 4 lần,ta đuợc nhắc đến cuộc đời của bà: thấymỗi lần sự bà tần nhóm tảo lên và một đức việc: hy +Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa •sinhYêu thương,cao cả ngọt của ngào. bà ,vẫn thóiMấy quen chục năm nhóm rồi, đếnlửa tận lúc bây giờsớm về•San Bà sẻ,vẫnnỗi giữchở nhớ thĩi che. củaquen dậytác sớm giả Nhĩm bếp lửa ấp iu nồng đượm •vềTấm người lòng bà.và tâm tình. 12
- • -Hình ảnh “ bếp lửa” ở đây còn có => Bếp lửa còn có một vai trò quan nghĩa thực là biểu tượng đặc trưng trọngcủa sự đối sống, với người sinh tồncháu của là niềmnhóm vui, lênsự sự ấm yêu áp, thương, tình nghĩa chăm gia sóc,đình sựvà sansức sẻ sống ngọt bền bùi, bỉ nhómcủa con lên người bằng mà chínhvì thế cuộc tác giảđời đãdài viết: của bà và bếp lửa+Ơi rất kỳ lạquý và và thiêng đáng liêngtrân trọng.- bếp lửa! 13
- 4.Tấm lòng nhớ thương bà và bếp lửa dù đã lớn của”nhân vật trữ tình”: -Hình ảnh “bếp lửa” và ngọn lửa mà bà nhóm lê đối với người cháu đã lớn khôn, trưởng thành và đi xa là: Kỷ niệm làm ấm lòng người cháu mỗi khi trời trở gió. Tạo nên niềm tin thiêng liêng và kỳ diệu. Chỗ dựa tinh thần vững chắc và là sức mạnh để vượt qua khó khắn Bếp Lửa gian khổ. 14
- -Chính5.Nghệ tấm Thuật: lòng hiếu thảo của người • cháu-Hình đã ảnh tạo thơ nênsáng một tạo vừasự đồngthực vừa cảm mang và tạoý nghĩa nên biểu sự tượng,kháilắng đọng quát. :”có lửa trăm • nhà”,”có-Kết hợp cácngọn yếu khói tố :Miêu trăm tả,biểutàu” và cảm,tự “niềmsự và bình vui luận.trăm ngả”-> người cháu • không-Nhịp thơthể nhẹ quên nhàng,tha ngọn lửa thiết,giàu do bàn cảm tay ấmxúc ,ngônáp của ngữ bà bình nhóm dị và lên- đậm> ngọnđà. lửa • của-Ẩn dụ,miêutrái tim, tảniềm nội tâm.tin hy vọng sẽ cháy • -Ngônmãi trong ngữ cuộcđối thoại. đời và không bao giờ • -Lặptắt. lại cấu trúc câu. 15
- -Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ Bếp Lửa gợi lại những kỷ niệm đầy xúc động về người bà và tinh bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ôn của người cháu đối với bà và cũng là gia đình, quê hương đất nước. -Bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình luận.Thành công của bài thơ còn ở sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, làm điểm tưạ khơi gợi mọi kỷ niệm, cảm xúc và suy nghĩ về bà và tình bà cháu. 16
- Hình ảnh minh họa về Tình BÀ CHÁU: 17
- Chân lý:“Những kỷ niệm êm đềm và đẹp đẽ của tuổi thơ của mỗi người đều có sức tỏa sáng và đó sẽ là hành trang,là sức mạnh để ta vượt qua khó khăn và dìu dắt ta đi hết cuộc đời này dù con đường ấy có trải đầy gai.” 19
- *Trần Hữu Phước -9A1* 20