Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 61: Văn bản Làng (trích) - Kim Lân

ppt 29 trang thienle22 5730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 61: Văn bản Làng (trích) - Kim Lân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_61_van_ban_lang_trich_kim_lan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 61: Văn bản Làng (trích) - Kim Lân

  1. Tiết 61: VĂN BẢN (Trích) -KIM LÂN-
  2. + Nhóm 1: Trình bày hiểu biết của em về nhà văn Kim Lân (Quê quán, cuộc đời, sự nghiệp, tác phẩm chính) + Nhóm 2: Trình bày những hiểu biết của em về tác phẩm Làng (Hoàn cảnh sáng tác, ngôi kể, nhân vật chính, thể loại, phương thức biểu đạt, đề tài, chủ đề)
  3. NHÀ VĂN KIM LÂN
  4. - Bố cục: Ba phần Phần 1: Từ đầu vui quá : Cuộc sống, tâm trạng của ông Hai trước khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc. Phần 2: Từ: Ông lão náo nức đôi phần: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian. Phần 3: Còn lại: Tâm trạng sung sướng yêu làng Dầu của ông Hai khi nghe tin làng mình không phải Việt gian.
  5. .Ông Hai hì hục vỡ một vạt đất rậm ngoài bờ suối từ sáng đến giờ, ông tính để trồng thêm vài trăm gốc sắn ăn vào những tháng đói sang năm. Có một mình, ông phải làm cố, hai vai mỏi nhừ. Ông nằm vật lên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm với anh em. Ồ, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc là còn khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá (Trích Làng – Kim Lân)
  6. THẢO LUẬN NHÓM 5 PHÚT - Tìm trong đoạn văn trên những chi tiết nói về nỗi nhớ làng của ông Hai ? - Những nét đặc sắc về nghệ thuật trong đoạn văn ? - Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy ? Chi tiết nói về nỗi Đặc sắc nghệ Tác dụng nhớ làng thuật
  7. .Ông Hai hì hục vỡ một vạt đất rậm ngoài bờ suối từ sáng đến giờ, ông tính để trồng thêm vài trăm gốc sắn ăn vào những tháng đói sang năm. Có một mình, ông phải làm cố, hai vai mỏi nhừ. Ông nằm vật lên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm với anh em. Ồ, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc là còn khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá (Trích Làng – Kim Lân)
  8. THẢO LUẬN NHÓM BÀN 2 PHÚT - Ngoài mối quan tâm với làng quê, ông còn có sự quan tâm đặc biệt cho kháng chiến. Sự quan tâm ấy thể hiện qua những chi tiết nào ? - Những nét đặc sắc nghệ thuật ? - Nhận xét tình cảm kháng chiến của ông Hai ?
  9. - Một em nhỏ xung phong bơi ra giữa hồ Hòan Kiếm cắm Quốc Ở kì lên Tháp Rùa . phòng - Đội nữ du kích Trưng Trắc bắt thông sống một tên quan hai bốt . tin. - Anh trung đội trưởng giết được bảy tên giặc. “KhiÕp thËt, tinh nh÷ng ngêi tµi giái”. =>Ruột gan ông cứ múa cả lên.
  10. TRÒ CHƠI Ô SỐ MAY MẮN 1 2 3 4 5 6
  11. 1- Chủ đề của truyện ngắn Làng là gì ? ĐÁP ÁN: Truyện viết về tình yêu làng quê, đất nước, tinh thần đi theo cuộc kháng chiến của người nông dân trong những năm đầu chống thực dân Pháp trở lại xâm lược.
  12. 2- Tóm tắt những nội dung chính của truyện ngắn Làng. ĐÁP ÁN: Truyện ngắn Làng thể hiện chân thực, sinh động một tình cảm bền chặt và sâu sắc là tình yêu làng thống nhất với tình yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân mà điển hình là nhân vật ông Hai.
  13. 3- Những nét nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn Làng là gì ? ĐÁP ÁN: - Truyện xây dựng cốt truyện tâm lí, tình huống thử thách nội tâm nhân vật. - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc và tinh tế. - Ngôn ngữ sinh động, giàu tính khẩu ngữ, cách trần thuật linh hoạt.
  14. 4- Tại sao trong truyện lại chỉ nói tới làng chợ Dầu nhưng nhan đề của truyện lại đặt tên là Làng ? ĐÁP ÁN: Tại vì tác giả muốn điển hình hóa, khái quát hóa từ một làng quê cụ thể, từ một người nông dân cụ thể để qua đó nói lên hoàn cảnh chung của đất nước Việt Nam. Vì làng quê chính là hình ảnh của đất nước thu nhỏ.
  15. CHÚC MỪNG BẠN! BẠN ĐÃ CHỌN Ô SỐ MAY MẮN
  16. MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÀNG QUÊ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ NHỮNG VẺ ĐẸP AN BÌNH CỦA LÀNG QUÊ VIỆT NAM. CẢNH NGƯỜI DÂN ĐẮP ĐÊ
  17. NGƯỜI DÂN ĐI TẢN CƯ
  18. GIẶC ĐỐT LÀNG
  19. GIẶC ĐỐT LÀNG
  20. NHÂN DÂN QUYẾT TÂM CHỐNG PHÁP
  21. Cây đa cũ, bến đò xưa Bộ hành có nghĩa nắng mưa cũng chờ
  22. MÁI ĐÌNH LÀNG VIỆT
  23. CUỘC SỐNG NGƯỜI NÔNG DÂN NHỮNG NGÀY ĐẦU TẢN CƯ
  24. CUỘC SỐNG THANH BÌNH Ở LÀNG QUÊ
  25. CỔNG LÀNG XƯA