Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý

ppt 24 trang thienle22 6350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_123_nghia_tuong_minh_va_ham_y.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN: LỚP 9A3 GV:Nguyễn Thị Phương Thảo
  2. Tình huống 1 Tình huống 2: Sắp đến giờ vào lớp, cô An đi học muộn, đến sân giáo hỏi một bạn học sinh: trường gặp cô giáo, cô giáo hỏi: - Mấy giờ rồi em? - Mấy giờ rồi em? Cô giáo muốn Cô giáo hỏi giờ học muốn nhắc nhở sinh việc An đi học muộn Mục đích của hành động nói trong hai câu hỏi trên có gì khác nhau?
  3. Tiết 123
  4. PHẦN GIAO BÀI TẬP Ở NHÀ 1.Qua câu “Trời ơi,chỉ còn có năm phút!”,em hiểu anh thanh niên muốn nói điều gì? Vì sao anh không nói thẳng điều đó với họa sĩ và cô gái ? 2.Câu nói thứ hai của anh thanh niên có ẩn ý gì không ?
  5. Tiết 123: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý -Trời ơi, chỉ còn có năm phút! I.Phân biệt nghĩa tường minh và Chính là anh thanh niên giật hàm ý mình nói to, giọng cười nhưng đầy * Đoạn trích : (SGK/Tr.74 - 75). tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, - Trời ơi, chỉ còn có năm phút! rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. (Tiếc không còn thời gian để trò Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái chuyện). cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già. Vì ngại ngùng và muốn che giấu tình cảm của mình. - Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này! ?Vì sao anh thanh niên Câu “Trời ơi chỉ còn Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. khôngnăm phút! nói” thẳng diễn tảđiều điều đó Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh thanh niên muốn nói anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn vớilà gì? ông hoạ sĩ và cô gái? cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
  6. Tiết123: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý -Trời ơi, chỉ còn có năm phút! I.Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. * Đoạn trích : (SGK /Tr.74 - 75) Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào - Trời ơi, chỉ còn có năm phút! liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ (Tiếc không còn thời gian để trò tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng chuyện). lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến - Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa chỗ bác già. đây này! - Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa (Không chứa ẩn ý gì) đây này! Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. ? Lời thứ hai của anh Để người con gái khỏi trở lại bàn, thanh niên “Ô! Cô còn anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn quên chiếc mùi soa đây cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. này!” có ẩn ý gì không? Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
  7. Tiết 123 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I.Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý *Đoạn trích: (SGK/ Tr.74 - 75) - Trời ơi, chỉ còn năm phút! (Tiếc không còn thời gian để trò chuyện) - Ô! Cô còn quên chiếc khăn mùi soa đây này! Nghĩa hàm ý (Không chứa ẩn ý gì) Nghĩa tường minh Kết luận: - Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữThế trong nào câu. là nghĩa tường minh? - Hàm ý là phầnThế thông nào báo là tuy nghĩa không đượchàm diễn ý? đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
  8. THẢO LUẬN NHÓM (2p) Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa nghĩa tường minh và hàm ý ?
  9. Thảo luận. Nghĩa tường minh Hàm ý Giống nhau Đều là phần thông báo của người nói gửi đến người nghe. Khác Là phần thông báo được Là phần thông báo tuy diễn đạt trực tiếp bằng không được diễn đạt những từ ngữ trong câu. trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
  10. Ví dụ:Tìm nghĩa tường minh và hàm ý trong ví dụ sau? An hỏi Bình : - Bạn đang đọc gì thế? Bình trả lời : -Tớ đọc truyện cười Việt Nam. → (Nghĩa tường minh) An lại hỏi : - Cho mình mượn đọc được không? Bình trả lời : - Tớ phải trả thư viện rồi. → (Nghĩa hàm ý)
  11. Tiết 123: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý BÀI TẬP ỨNG DỤNG Một người bạn rủ em đi đá bóng,em không thể đi hoặc không muốn đi. ? TrongTrong tr giaoường tiếp hợp hàng trên, ngàytheo em, khi nào dùngnên dùngcách hàmnói hàm ý hay ngôn, câu khicó nàonghĩa dùng tườngcách minh nói ? có Em nghĩa sẽ nó tườngi như th minh?ế nào?
  12. Tiết 123 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý Lưu ý - Hàm ý phụ thuộc vào tình huống giao tiếp (tức là cùng một câu nói nhưng trong những tình huống khác nhau thì hàm ý sẽ khác nhau) Ví dụ : Trời sắp mưa rồi đấy! Hàm ý: - Lấy quần áo vào đi. - Nhớ mang áo mưa theo nhé. - Đừng đi, kẻo ướt đấy. -
  13. Lưu ý! - Trong giao tiếp: + Nói: Thận trọng, rành mạch + Nghe: rõ ràng, tinh tường - Khi tạo lập văn bản khoa học hoặc văn bản hành chính, công vụ không sử dụng hàm ý. - Trong đọc- hiểu tác phẩm nghệ thuật: cần suy ngẫm để tìm ra được hàm ý trong đó - Phát hiện, suy diễn hàm ý cần hợp lý dựa trên nghĩa tường minh, trên tình huống giao tiếp
  14. Tiết 123: - Trời ơi, chỉ còn năm phút! I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh * Kết luận : chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng II. Luyện tập dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già. Bài tập 1 /sgk.75: - Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này! Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
  15. Bài tập 1 /sgk.75: a. Câu : Ông hoạ sĩ già tặc lưỡi đứng dậy => Chưa muốn chia tay với anh thanh niên. - Từ : Tặc lưỡi => Luyến tiếc (Đây là cách dùng hình ảnh để diễn đạt ý của ngôn ngữ nghệ thuật) b. Từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái “Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi" →Hàm ý: cô gái đang bối rối đến vụng về vì ngượng ( vì cô đã kín đáo để khăn lại làm kỉ vật cho anh thanh niên, anh lại thật thà tưởng cô bỏ quên nên gọi cô để trả lại)
  16. Bài tập 2 /sgk.75: Hãy cho biết hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích sau đây: Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội hoạ và cô gái : - Đây, tôi giới thiệu với anh một hoạ sĩ lão thành nhé. Và cô đây là kỹ sư nông nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi. Tuổi già cần nước chè : Ở Lào Cai đi sớm quá. Anh hãy đưa ra cái món chè pha nước mưa thơm như nước hoa của Yên Sơn nhà anh. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Tuổi già cần nước chè : Ở Lào Cai đi sớm quá Hàm ý: Ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đấy. Muốn anh thanh niên mời nước chè.
  17. Bài tập 3/sgk.75: Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và cho biết nội dung của hàm ý. Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọađánh , nó phải gọi nhưng lại nói trổng : - Vô ăn cơm ! Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi“ Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra : - Cơm chín rồi ! Cơm chín rồi ! => Hàm ý: “Ông vô ăn cơm đi” Anh cũng không quay lại. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
  18. Tiết 123 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý Bài tập 4/sgk.76: Đọc các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân), cho biết những câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý không. Vì sao ? a.Có người hỏi: - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà ? - Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy ! Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to : -Hà, nắng gớm, về nào Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. →Câu in đậm không chứa hàm ý mà chỉ là câu đánh trống lảng.
  19. Tiết 123 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý Bài tập 4/sgk.76: Đọc các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân), cho biết những câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý không. Vì sao ? b. – Này, thầy nó ạ ! Ông Hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì. - Thầy nó ngủ rồi à ? - Gì ? Ông lão khẽ nhúc nhích. Tôi thấy người ta -Tôi thấy người ta đồn đồn => Câu nói Ông lão gắt lên : dở dang -Biết rồi ! Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi, hiu hắt. → Câu nói dở dang, không chứa hàm ý. Lưu ý: - Nói bị ngắt lời, nội dung chưa nói hết không gọi là hàm ý. - Hàm ý phải được người nghe nhận thấy.
  20. BÀI TẬP VỀ NHÀ. Viết đoạn văn ( 5-7 câu) với chủ đề học tập có dùng ít nhất một câu có nghĩa hàm ý.
  21. Tiết 123: I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý *Ghi nhớ Sgk Tr75 - Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. - Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. II. Luyện tập
  22. 1. Học bài: - Đọc kĩ bài trong SGK – Học thuộc kết luận. - Luyện tập để phân biệt được nghĩa tường minh HƯỚNG và hàm ý. Rèn luyện kĩ năng dùng hàm ý và hiểu hàm ý. DẪN - Tập viết đoạn văn ngắn có câu sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý. 2. Chuẩn bị : TỰ Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi. HỌC - Tìm hiểu bài tập phần luyện tập.
  23. CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC !