Bài giảng môn Hóa học lớp 8 - Tiết 17, Bài 12: Sự biến đổi chất

ppt 34 trang thienle22 6140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học lớp 8 - Tiết 17, Bài 12: Sự biến đổi chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_8_tiet_17_bai_12_su_bien_doi_chat.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học lớp 8 - Tiết 17, Bài 12: Sự biến đổi chất

  1. NhiÖt liÖt chµo mõng LỚP 8C TRƯỜNG THCS CỔ BI
  2. Chất Nghiên cứu HÓA HỌC Sự biến đổi của chất
  3. Kim loại Đơn chất Phi kim Phân loại Vô cơ Hợp chất Chất Hữu cơ CTHH Ax ( đơn chất ) Chương I AxBy ( hợp chất) HOÁ HỌC Tính chất Tính chất vật lí Tính chất hoá học SựSự biến biến đổi đổi chất chất ? → Chương II
  4. CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Tiết 17- Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. Hiện tượng II. Hiện tượng vật lí hoá học
  5. Hoạt động nhóm ( 8 HS - thời gian 6 phút) Thực hiện yêu cầu sau: - Với hai chất ban đầu là giấy, đường và các dụng cụ có sẵn trên bàn hãy thảo luận tìm ra các cách biến đổi giấy và đường. - Thực hiện luôn các cách biến đổi đó và hoàn thành bảng sau: Chất ban đầu Các cách biến đổi Sản phẩm sau biến đổi 1 . . 2 . Giấy 3 . . 1 Đường 2 3 .
  6. Các nhóm kiểm tra dụng cụ - chất: 1. Dụng cụ: 2. Chất Tên dụng cụ Số lượng STT Chất Đèn cồn 1 1 Giấy Cốc thủy tinh 1 2 Đường đựng nước Cốc thủy tinh 1 Kéo 1 C Thìa thủy tinh 1 Lưu ý: ần hơ nóng đều Ống nghiệm 1 ống nghiệm trước khi đun Kẹp gỗ 1 và miệng ống nghiệm Diêm 1 hướng về phía không có Chậu thủy tinh 1 người. Kẹp sắt 1
  7. Chất ban đầu Các cách biến đổi Sản phẩm sau biến đổi 1. Xé hoặc cắt Giấy vụn Giấy 2. Vò Giấy vụn 3. Gấp hoa, máy bay Hoa giấy, máy bay giấy 4. Đốt giấy Thanthan 1. Hòa tan vào nước Nước đường Đường 2. Cô đường Đường viên 3. Đun đường cháy NướcThan vàvà nướcthan
  8. Nhóm Hiện tượng 1. Xé hay cắt giấy thành giấy vụn 2. Vò giấy thành giấy vụn Hiện tượng Nhóm 1 3. Gấp giấy thành hoa giấy, máy bay giấy vật lí giữ nguyên 4. Hòa tan đường vào nước thu được là chất ban nước đường đầu 5. Cô đường thành đường viên 1. Đốt giấy cháy thành than. Hiện Nhóm 2 tượng 2. Đun đường cháy thành than và nước hóa học Có tạo ra chất khác (chất mới)
  9. - Hãy quan sát các hiện tượng xảy ra với nước và cho biết đây là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Giải thích. Hiện tượng trên là hiện tượng vật lí vì chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
  10. Hoạt động nhóm 2 HS ( thời gian 3phút) Yêu cầu: Hãy quan sát thí nghiệm đun nóng hỗn hợp bột sắt trộn lẫn với lưu huỳnh và kết hợp thông tin sgk hoàn thành phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP 1. Nhận xét hiện tượng xảy ra: 2. Cho biết tên các chất có trong thí nghiệm Trước thí nghiệm Sau thí nghiệm 3. Hiện tượng trên là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Giải thích. .
  11. PHIẾU HỌC TẬP 1. Nhận xét hiện tượng xảy ra: (3đ) Hỗn hợp nóng sáng lên và chuyển dần thành chất rắn màu xám không bị nam châm hút. 2. Cho biết tên các chất có trong thí nghiệm: (3đ) Trước thí nghiệm: Sau thí nghiệm: Sắt và lưu huỳnh SắtSắt (II)(II) sunfuasunfua 3. Hiện tượng trên là hiện tượng hóa học vì chất biến đổi có tạo ra chất khác ( chất mới). (4đ)
  12. Quan sát và cho biết hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học? Băng tan → Hiện tượng vật lí Cháy rừng → Hiện tượng hóa học Nấu thức ăn bị cháy→ Hiện tượng hóa học Mưa axit → Hiện tượng hóa học
  13. Lá cây quang hợp Hiện tượng hóa học
  14. Một số biện pháp bảo vệ môi trường Trồng cây gây rừng Vứt rác đúng nơi quy định Sử dụng phương tiện giao thông Tuyên truyền bảo vệ môi trường không gây ô nhiễm môi trường
  15. Tinh bột Ủ men Chưng cất Hiện tượng vật lí Rượu etylic Tinh- Từ bộttinh biến bột biếnđổi thành đổi thành rượu rượu etylic etylic là hiện là hiệntượng tượng hóa họcnào? vì cóGiải tạo thích? ra chất khác.
  16. Yêu cầu: - Hoạt động nhóm 8 hs (2 phút) làm thí nghiệm đốt nến. - Từng cá nhân học sinh quan sát thí nghiệm và làm bài tập 3 sgk/47. Bài 3 ( sgk/47) Khi đốt nến ( làm bằng parafin), nến cháy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học. Cho biết: Trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia.
  17. - Giai đoạn diễn ra hiện tượng vật lý: nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. - Giai đoạn diễn ra hiện tượng hóa học: Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.
  18. KiÕn thøc cÇn nhí: Hiện tượng vật lí: chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu HIỆN TƯỢNG Hiện tượng hoá học: chất biến đổi có tạo ra chất khác ( chất mới) - Sự tạo ra chất mới chỉ có ở hiện tượng hóa học.
  19. Hướng dẫn học bài ở nhà:
  20. Trò chơi truyền thông tin (Xác định hiện tượng vật lí, hóa học) * Luật chơi: + Thời gian chơi của mỗi đội: 4 phút + Mỗi đội cử 3 bạn lên tham gia trò chơi. + Đội nào trả lời đúng nhiều nhất, nhanh nhất sẽ chiến thắng. * Cách chơi: + Có 7 bông hoa trên cây. Mỗi bông hoa ghi một hiện tượng. + Mỗi đội cử bạn thứ 1 của đội mình lên chọn một bông hoa bất kỳ, đọc thầm nội dung rồi quay về nói thầm vào tai của bạn thứ 2. + Bạn thứ 2 quay lại nói thầm vào tai bạn thứ 3. + Bạn thứ 3 nghe, sau đó lên bảng ghi đáp án, ghi xong thực hiện như bạn thứ 1 để tiếp tục trò chơi. * Phần thưởng: 1 phần quà cho đội chiến thắng.
  21. Hiện tượng HT vật lí HT hóa học 1. Trời nắng nóng pha nước đường chanh để uống. X 2. Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ. X 3. Bật bóng đèn điện sáng X 4. Đá vôi (CaCO3) được xếp vào lò nung nóng thì thu được vôi sống (CaO) và khí cacbon X đioxit (CO2) 5. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. X 6. Thả mẩu kim loại kẽm vào axit clo hiđric X thấy kẽm tan và có khí hiđro sinh ra. 7. Tháng trước, Tỉnh Sơn La bị lũ ống cuốn X trôi nhiều nhà cửa. 8. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình X cầu
  22. Chất ban Các cách Sản phẩm sau đầu biến đổi biến đổi 1 . . 2 . Giấy 3 . . 1 Đường 2 3 .
  23. PHIẾU HỌC TẬP 1. Nhận xét hiện tượng xảy ra: 2. Cho biết tên các chất có trong thí nghiệm Trước thí nghiệm Sau thí nghiệm 3. Hiện tượng trên là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Giải thích.
  24. Hiện tượng HT vật lí HT hóa học 1. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu 2. Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ. 3. Cơm bị thiu 4. Bật bóng đèn điện sáng 5. Đá vôi (CaCO3) được xếp vào lò nung nóng thì thu được vôi sống (CaO) và khí cacbon đioxit (CO2) 6. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. 7. Trời nắng nóng pha nước đường chanh để uống. 8. Vừa rồi Tỉnh Sơn La bị lũ ống cuốn trôi nhiều nhà cửa. 9. Thả mẩu kim loại kẽm vào axit clo hiđric thấy sủi bọt và có khí hi đro sinh ra 10. Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh
  25. Chất ban đầu Các cách biến đổi Sản phẩm sau biến đổi 1. Xé hoặc cắt Giấy vụn Giấy 2. Vò Giấy vụn 3. Gấp hoa, máy bay Hoa giấy, máy bay giấy 4. Đốt giấy than 1. Hòa tan vào nước Nước đường Đường 2. Cô đường Đường viên 3. Đun đường cháy than và nước
  26. Khi muối hòa tan trong nước muối bị chia nhỏ bởi các phân tử nước, còn bản chất của muối không thay đổi. Vì vậy khi đun nóng: nước bay hơi còn lại chất rắn là muối. → Hiện tượng vật lý.
  27. Hiện tượng vật lí Kim loại nhôm Mâm nhôm Chậu nhôm Nồi nhôm
  28. Các hiện tượng sau đậy thuộc hiện tượng nào? Cho biết hậu quả của các hiện tượng đó Khí thải từ nhà máy Khí thải từ lò gạch Hiện tượng hóa học gây ô nhiễm môi trường Khí thải từ phương tiện giao thông Khí thải từ đốt rơm rác
  29. Trò chơi tiếp sức: Luật chơi: - Mỗi dãy cử một đội gồm 5 bạn đại diện để tham gia. - Lần lượt từng bạn lên hái hoa, quả mà bên trong có 1 hiện tượng đem về đội mình. - Nhóm trao đổi phân biệt hiện tượng và ghi kết quả theo số thứ tự vào bảng ( HS lên hái hoa, quả sẽ là người ghi vào bảng) - Sau khi ghi xong bạn đó sẽ đưa bút cho bạn khác ngay để bạn chạy lên lấy tiếp. - Nhóm nào trả lời đúng được nhiều hiện tượng sẽ có phần thưởng
  30. Hiện tượng vật lí