Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo - Tiết 1 - Phan Anh Kiệt
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo - Tiết 1 - Phan Anh Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_11_lao_dong_tu_gia.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo - Tiết 1 - Phan Anh Kiệt
- Bài giảng GDCD 8 Giáo viên: Phan Anh Kiệt
- *Kiểm tra bài cũ : 1/Thế nào là người có tính tự lập ? 2/Những hành vi nào thể hiện tính tự lập ?( Đánh dấu X ) a)Không cần làm việc nhà vì đã có người giúp việc . b)Bài tập đã có người làm giúp . c)Xe đạp hư thì có xe ôm đưa đến trường . d) Bố mẹ giàu khôngcần phải học tập . đ)Chăm sóc em khi cha mẹ vắng nhà .
- * Trong cuộc sống hàngngày , con người luôn không bằng lòng với những gì mà mình đã đạt được ; con người luôn mong tìm ra những cái hay , cái tiến bộ để áp dụng vào cuộc sống ; cái hay , cái tiến bộ đó có được là chính là do có Sự sáng tạo .
- Tiết Bài 11 Lao động tự giác và sáng tạo. (Tiết 1)
- Tiết Bài 11 Lao động tự giác và sáng tạo. 1.Lao động là gì? - Lao động là hoạt động có mục đích của con người tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho xã hội loài người. 2.Có mấy hình thức lao động? a-Lao động chân tay: Dùng sức bắp tác động vào dụng cụ lao động . *Gồm các nghề: . b-Lao động trí óc: Dùng nănglực bộ óc *Gồm các nghề: .
- Tiết Bài 11 Lao động tự giác và sáng tạo. I.Tìm hiểu tình huống : (trang 28) II.Trả lời câu hỏi gợi ý: 1/Nêu những biểu hiện của lao động tự giác và lao động sáng tạo? trong học tập? * Lao động tự giác: * Lao động sáng tạo: -Là tự mình làm việc. -Là đưa ra cái mới. -Không cần ai nhắc nhở, đôn đốc. -Tiết kiệm thời gian , nguyên vật - Không bị ai ép buộc . liệu. -Thực hiện đúng nội quy, quy định. - tăng năng suất ; mang lại hiệu quả cao . 2/Tại sao phải lao động tự giác và sáng tạo? -Bởi vì :KHKT ngày càng phát triển . -Nếu không sẽ bị : lạc hậu ; hao tốn tiền của ; tạo ra sản phẩm xấu , không đạt chất lượng ; thu nhập thấp .
- Tiết Bài 11 Lao động tự giác và sáng tạo. I.Tìm hiểu tình huống : II.Trả lời câu hỏi gợi ý: 3/Học sinh có cần rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo không? Vì sao? *Có. Bởi vì: Học tập cũng là một lạo hình lao động ( lao động trí óc) . Đây là một loại hình lao động trí tuệ đặc biệt. III.Nội dung bài học: *Vậy:Thế nào là lao động tự giác , lao động sáng tạo ? -Lao động tự giác là chủ động làm việc, không cần ai nhắc nhở ; không do 1 áp lực nào . -Lao động sáng tạo là suy nghĩ đưa ra cái mới , cái tối ưu để nâng cao chất lượng và hiệu quả .
- Tiết Bài 11 Lao động tự giác và sáng tạo. I.Tìm hiểu tình huống : II.Trả lời câu hỏi gợi ý: III.Nội dung bài học: -Lao động tự giác là chủ động làm việc, không cần ai nhắc nhở ; không do 1 áp lực nào . -Lao động sáng tạo là suy nghĩ đưa ra cái mới , cái tối ưu để nâng cao chất lượng và hiệu quả . *Tại sao ngày nay cần phải lao động tự giác và sáng tạo? -Ngày nay trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước đòi hỏi người lao động cần tự giác và sáng tạo cao .
- Tiết Bài 11 Lao động tự giác và sáng tạo. I.Tìm hiểu tình huống : II.Trả lời câu hỏi gợi ý: III.Nội dung bài học: -Lao động tự giác là chủ động làm việc, không cần ai nhắc nhở ; không do 1 áp lực nào . -Lao động sáng tạo là suy nghĩ đưa ra cái mới , cái tối ưu để nâng cao chất lượng và hiệu quả . -Ngày nay trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước đòi hỏi người lao động cần tự giác và sáng tạo cao .
- “Thần đèn: Nguyễn Cẩm Lũy”(Hồng Ngự-Đồng Tháp”
- Ghép thành công cà chua với khoai tây
- Kỹ sư trẻ Nguyễn Thị Trang Nhã giới thiệu thành quả ghép cây “2 trong 1”
- Tiết Bài 11 Lao động tự giác và sáng tạo. I.Tìm hiểu tình huống : II.Trả lời câu hỏi gợi ý: III.Nội dung bài học: IV. Luyện tập: *Bài tập 1: Là học sinh ; em cần làm gì để rèn luyện tính tự giác , sáng tạo? -Phải có kế hoạch cụ thể. -Đọc thêm sách, báo, Internet -Tìm nhiều cách giải khác . -Trao đổi với các bạn .
- Tiết Bài 11 Lao động tự giác và sáng tạo. I.Tìm hiểu tình huống : II.Trả lời câu hỏi gợi ý: III.Nội dung bài học: IV. Luyện tập: *Bài tập 2: Thực hiện theo nhóm. Thời gian: 3 phút. a/Nêu tác hại của học tập mà thiếu tính tự giác?(Nhóm 1-3) b/Nêu tác hại của học tập mà thiếu tính sáng tạo?(Nhóm 2-4) a/Thiếu tính tự giác b/Thiếu tính sáng tạo -Học tập sa sút , yếu , kém -Học tập không tiến bộ. -Làm phiền cha mẹ, thầy cô -Dễ chán nản. -Dễ nản chí. -Trốn học , bỏ học.
- *Hướng dẫn học tập ở nhà : -Chép nội dung bài học.(Phần 1+2) -Học thuộc. -Đọc trước phần truyện đọc: (trang 28) +Trả lời câu hỏi gợi ý.