Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 9: Bài 4: Trung Quốc từ thế kỉ vii đến giữa thế kỷ xix (Tiết 3) - Nguyễn Thị Yến

pptx 45 trang Chiến Đoàn 13/01/2025 70
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 9: Bài 4: Trung Quốc từ thế kỉ vii đến giữa thế kỷ xix (Tiết 3) - Nguyễn Thị Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_9_bai_4_trung_quoc_tu_the_ki_vi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 9: Bài 4: Trung Quốc từ thế kỉ vii đến giữa thế kỷ xix (Tiết 3) - Nguyễn Thị Yến

  1. Giáo viên: Nguyễn Thị Yến
  2. KHỞI ĐỘNG
  3. Video “Khám phá văn hóa ” Hãy cho biết tên các thành tựu văn hóa tiêu biểu của đất nước đó xuất hiện trong đoạn video sau?
  4. Thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc Tư tưởng-Tôn giáo Văn học, sử học Kiến trúc, điêu khắc
  5. TIẾT 9: BÀI 4 Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỷ XIX (tiết 3)
  6. Giao nhiệm vụ Nêu hiểu biết của em về Tư tưởng - tôn giáo của Trung Quốc? Giải thích 1 ý nghĩa về 1 câu nói của Khổng Tử mà em thích nhất. Sử học, Văn học có tác phẩm, tác giả nào tiêu biểu? Hãy nói về 1 tác phẩm em 2 thấy ấn tượng nhất Nêu tên một số công trình kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng ở Trung Quốc? Thử làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về 1 địa điểm ở Trung Quốc mà 3 em muốn mọi người đến.
  7. Nêu hiểu biết của em về Tư tưởng - Tôn giáo của Trung Quốc? Giải thích ý nghĩa về 1 câu nói của Khổng Tử mà em thích nhất.
  8. Khổng Tử- Người sáng lập nền Nho giáo Trung Quốc
  9. TƯ TƯỞNG NHO GIÁO NGŨ THƯỜNG TỨ ĐỨC TAM CƯƠNG TAM CƯƠNG • NHÂN • CÔNG • NGHĨA • LỄ • DUNG • TRÍ • VUA – TÔI • NGÔN • TÍN • HẠNH • CHA – CON NGŨ • CHỒNG - VỢ TỨ ĐỨC THƯỜNG Khổng tử
  10. Ảnh hưởng Nho giáo tại Việt Nam Từ Thời Lý, Trần Nho giáo là cơ sở hình thành hệ thống giáo dục, chế độ thi cử để đào tạo quan lại, chọn nhân tài. - Trạng Nguyên quê ở Bắc Ninh như Lê Văn Thịnh (đỗ 1075), Nguyễn Quán Quang (đỗ 1246), Lý Đạo Tái (đỗ 1272) - Một số Trạng Nguyên trẻ tuổi như Nguyễn Hiền (12 tuổi), nhà sử học Lê Văn Hưu (17 tuổi), - Thầy giáo tiêu biểu là Chu Văn An.
  11. PHẬT GIÁO Trong lịch sử, đời vua Đường Thái Tông có nhà sư tên Trần Huyền Trang (tức Đường Tam Tạng) đi từ Đông Thổ Đại Đường qua Tây Phương thỉnh Kinh (từ Trung Quốc tới Ấn Độ) để mang Kinh phật về truyền bá khắp Trung Quốc.
  12. Tượng Phật bà nghìn mắt nghìn tay có niên đại Chùa Thiếu Lâm Tự tại Tung Sơn, Đăng Phong, hơn (800 năm tuổi) ở Đại Túc, Trùng Khánh, Trịnh Châu, Hà Nam, (Trung Quốc) nổi tiếng với Trung Quốc Phật giáo Thiền tông và võ thuật Thiếu Lâm.
  13. Những ngôi chùa Phật giáo nổi tiếng ở Bắc Ninh Vào cuối thế kỷ VI nhà sư Khương Tăng Hội truyền bá Đạo Phật từ Trung Quốc đã ghé qua chùa Dâu và lập nên phái Thiền tông ở Việt Nam phát triển cho đến tận thời Trần vẫn ảnh hưởng rõ nét. Chùa Dâu là một trong những ngôi chùa Phật giáo cổ xưa nhất tại Việt Nam
  14. Tư tưởng - Tôn giáo - Nho giáo - Phật giáo
  15. Sử học, Văn học có những tác phẩm, tác giả tiêu biểu nào? Hãy nói về 1 tác phẩm em thấy ấn tượng nhất
  16. Tư Mã Thiên bắt đầu viết từ thời Hoàng Đế - Hán Vũ Đế (khoảng 3000 năm)
  17. VĂN HỌC THỜI ĐƯỜNG BẠCH CƯ DỊ
  18. “TỨ ĐẠI DANH TÁC”
  19. Ảnh hưởng đến Văn học Việt Nam Một số tác phẩm của Hội thơ Đường luật Việt Nam. Tiếp thu văn học Trung Hoa (Thơ Đường luật, phú, từ ) các thi nhân nổi tiếng thời trung đại như: Nguyễn Bỉnh Sự ra đời của chữ Nôm (chữ Quốc ngữ) Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh thành tựu của nền văn minh Đại Việt Quan, Nguyễn Khuyến, Tản Đà
  20. Sử học Văn học -
  21. Nêu tên một số công trình kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng ở Trung Quốc? Thử làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về 1 địa điểm ở Trung Quốc mà em muốn mọi người đến.
  22. VẠN LÝ TRƯỜNG THÀNH
  23. Nguyễn An và dấu ấn trong xây dựng Tử Cấm ThànhVạn lý trường thành Điện Thái Hòa Kiến trúc sư thiết kế, Tổng đốc công trình Tử Cấm Thành là người Việt tên Nguyễn An (còn gọi là A Lưu) quê ở Hà Đông, Hà Nội.
  24. Cố Cung (Bắc Kinh) đã có 24 vị Hoàng đế lên ngôi ở đây
  25. Tượng Lạc Sơn Đại Phật (cao 71m) đời Đường thuộc Tượng Phật bằng gỗ sơn mài mạ vàng - đời Tứ Xuyên -TQ. Tượng Phật bằng đá cao nhất thế giới. Đường -TQ
  26. Kiến trúc - Điêu khắc
  27. TỨ ĐẠI PHÁT MINH
  28. Danh y Hoa Đà TOÁN HỌC Tổ Xung Chi tính được số pi chính xác đến 7 chữ số lẻ (ﬨ=3,1415926)
  29. Lĩnh vực Thành tựu văn hóa tiêu biểu Tư tưởng - Tôn giáo - Nho giáo: trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc. - Phật giáo: phát triển thịnh hành nhất dưới thời Đường. Tiêu biểu: Sử ký (Tư Mã Thiên) Sử học Từ thời Đường có cơ quan chép sử (Sử Quán) từ đó nhiều bộ sử lớn được biên soạn: Minh Sử, Thanh thực lục + Thơ Đường phát triển đỉnh cao với nhiều nhà thơ nổi tiếng như: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Văn học Bạch Cư Dị. + Từ thời Nguyên đến thời Minh, Thanh: xuất hiện nhiều tiểu thuyết đồ sộ “Tứ đại danh tác” như: Thủy Hử, Tam quốc diễn nghĩa, Tây du kí, Hồng lâu mộng - Xây dựng nhiều cung điện cổ kính, nổi tiếng độc đáo như: Cố Cung, Viên Minh Kiến trúc - Điêu khắc Viên, Tử Cấm Thành. - Nhiều tượng Phật được chạm khắc tinh xảo, sinh động.
  30. ĐỂ GIỮ GÌN, BẢO TỒN CÁC THÀNH TỰU VĂN HÓA EM CẦN LÀM GÌ?? Giữ gìn sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi tại các di tích văn hóa.
  31. ❖LUYỆN TẬP TRÒ CHƠI HOẠT ĐỘNG “AI NHANH HƠN” CÁ NHÂN Chọn đáp án đúng nhất
  32. Câu 1: Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Nhà Đường B. Nhà Minh C. Nhà Thanh D. Nhà Hán QUAY VỀ
  33. Câu 2: Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến? A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Nho giáo D. Lão giáo QUAY VỀ
  34. Câu 3: Người Việt Nam mang dấu ấn quan trọng trong việc xây dựng Tử Cấm Thành ở Trung Quốc ? A. Lý Bí B. Tần Thủy Hoàng C. Mai Thúc Loan D. Nguyễn An QUAY VỀ
  35. Câu 4: Cung điện cổ kính nào là của Trung Quốc ? A. Văn miếu Quốc Tử Giám B. Tử cấm thành C. Đền Khu-giu-ra-hô D. Thánh địa mỹ sơn QUAY VỀ
  36. Câu 5: “Tứ đại danh tác” là những tác phẩm văn học nào ? A.Tây du kí, Hồng lâu mộng, B. Tây du kí, Hồng lâu mộng, Tam quốc diễn nghĩa, Nam quốc sơn hà Thủy Hử, Tam quốc diễn nghĩa C. Tây du kí, Hồng lâu mộng, D. Tây du kí, Hồng lâu mộng, Thủy Hử, Sử ký Thủy Hử, Sử ký QUAY VỀ
  37. ĐÂY LÀ BÀI HÁT TRONG BỘ PHIM CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC NÀO?
  38. Nhạc phim Tây Du Ký - “Đường chúng ta đi” Ca sĩ Trương Đại Vĩ
  39. VẬN DỤNG ✓Hoàn thành Bài tập TỰ LUẬN
  40. BÀI TÂP 1: LẬP BẢNG THỐNG KÊ CÁC THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU CỦA TRUNG QUỐC Lĩnh vực Thành tựu văn hóa tiêu biểu Tư tưởng - Tôn giáo Sử học Văn học Kiến trúc - Điêu khắc
  41. BÀI TÂP 2: Trong những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỷ XIX, em thấy ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao?
  42. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC ✓Hoàn thành các bài tập trong Luyện Tập- Vận dụng/28 ✓Chuẩn bị Bài 5: ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỶ IV ĐẾN THẾ KỶ XIX
  43. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE