Bài giảng Lịch sử Lớp 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 47, Bài 17: Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527) - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Yến

docx 21 trang Chiến Đoàn 13/01/2025 60
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 47, Bài 17: Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527) - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_giang_lich_su_lop_7_ket_noi_tri_thuc_tiet_47_bai_17_dai.docx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 47, Bài 17: Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527) - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Yến

  1. TRƯỜNG THCS YÊN PHỤ NĂM HỌC:2022-2023 Ngày soạn: 24/03/2023 Ngày dạy: 27/03/2023 TIẾT 47 BÀI 17: ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) I. MỤC TIÊU Học xong bài Hs nắm được: 1. Kiến thức: - Sự thành lập vương triều Lê Sơ . Tình hình kinh tế- xã hội . Sự phát triển văn hoá giáo dục . Một số danh nhân văn hoá tiêu biểu 2. Năng lực - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Nhận biết thời gian thành lập nhà Lê; tình hình kinh tế-xã hội và các thành tựu về văn hoá giáo dục - Năng lực nhận thức tư duy lịch sử: + Mô tả được sự thành lập nhà Lê Sơ, giới thiệu thành tựu văn hoá giáo dục thời Lê Sơ + So sánh với thời Trần để chứng minh dưới thời Lê sơ, nhà nước tập quyền tương đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh, có luật pháp để đảm bảo kỷ cương, trật tự xã hội. - Năng lực vận dụng: Phát triển khả năng đánh giá tình hình phát triển về chính trị, quân sự, pháp luật ở một thời kỳ lịch sử (Lê sơ). Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất Giáo dục cho HS niềm tự hào về thời thịnh trị của đất nước, có ý thức bảo vệ Tổ quốc. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Tài liệu: SGK, SGV, Tư liệu lịch sử 7. Đồ dùng dạy học: Sơ đồ tổ chức chính quyền thời Lê sơ. Lược đồ hành chính nước Đại Việt thời Lê sơ. 2. Học sinh: SGK, sách bài tập (hoặc sách thực hành). III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC NGUYỄN THỊ YẾN LỊCH SỬ 7- KNTT
  2. TRƯỜNG THCS YÊN PHỤ NĂM HỌC:2022-2023 A. KHỞI ĐỘNG (5 phút) a, Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết về những việc làm của Lê Lợi để xây dựng bộ máy nhà nước ngày càng hoàn thiện b. Tổ chức thực hiện: Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi biên giới, Lê Lợi lên ngôi vua (Lê Thái Tổ). Nhà Lê bắt tay ngay vào việc tổ chức lại bộ máy chính quyền, xây dựng quân đội, luật pháp nhằm ổn định tình hình xã hội, phát triển kinh tế. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút) 1. Sự thành lập Vương triều Lê Sơ (15p) a.Tổ chức bộ máy chính quyền: a) Mục tiêu: HS ghi nhớ, trình bày những nét cơ bản về tình hình chính trị thời Lê sơ b. Tổ chức thực hiện: Hoạt động dạy – học Kiến thức cần đạt Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ. Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình, hãy: Bộ máy trung ương - Em hãy cho biết sau khi đánh thắng quân● Minh, Lê Lợi đã làm gì? - Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông và nêu nhận xét ● Cho biết những cải cách của vua Lê Thánh Tông nhằm mục đích gì ● Dựa vào lược đồ, kể tên 13 đạo thừa tuyên dưới thời Lê sơ ● So sánh bộ máy nhà nước thời Lê Sơ với thời Lý trần Bước 2: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. ● Bộ máy địa phương GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở. * Lại Bộ: Trông coi việc tuyển bổ, thăng thưởng và thăng quan tước; NGUYỄN THỊ YẾN LỊCH SỬ 7- KNTT
  3. TRƯỜNG THCS YÊN PHỤ NĂM HỌC:2022-2023 * Lễ Bộ: Trông coi việc đặt và tiến hành các nghi lễ, tiệc yến, học hành thi cử, đúc ấn tín, cắt giữ người coi giữ đình, chùa, miếu mạo; * Hộ Bộ: Trông coi công việc ruộng đất, tài chính, hộ khẩu, tô thuế kho tàng, thóc tiền và lương, bổng của quan, binh; * Binh Bộ: Trông coi việc binh chính, đặt quan trấn thủ nơi biên cảnh, tổ chức việc giữ gìn các nơi hiểm yếu và ứng phó các việc khẩn cấp; * Hình Bộ: Trông coi việc thi hành luật,● Như vậy, từ sơ đồ trên ta thấy: lệnh, hành pháp, xét lại các việc tù, đày, kiện -Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ, cáo; đặc biệt là dưới thời Lê Thánh Tông hoàn * Công Bộ: Trông coi việc xây dựng, sửa chỉnh và đầy đủ hơn so với thời Lê Thái chữa cầu đường, cung điện thành trì và quản Tổ ở một số điều, như triều đình có đầy đốc thợ thuyền đủ các bộ, các tự, các khoa và các cơ quan Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động của nhóm chuyên môn. - Hs trình bày kết quả. -Hệ thống thanh tra, giám sát được tăng cường từ triều đình đến các địa phương. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập -Ở các đơn vị hành chính, tổ chức chặt chẽ hơn (nhất là các cấp đạo thừa tuyên), HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của có 3 cơ quan phụ trách mà không tập hs. trung quyền lực vào một An phủ sứ như GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, trước và có phân công trách nhiệm rõ kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học ràng. Bộ máy chính quyền cấp xã được tổ sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình chức chặt chẽ hơn. thành cho học sinh. Mục đích những cải cách của vua Lê Thảo luận: So sánh tổ chức nhà nước thời Lê Thánh Tông : với thời Trần, nhiều người cho rằng tổ chức Cải cách lại hành chính, hệ thống quan nhà nước thời Lê sơ tập quyền hơn (Tập quyềnlại. là sự thống nhất tập trung quyền hành vào triều đình trung ương), ￿ Vua nắm mọi quyền Cải cách lại quân đội và củng cố quốc hành, Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức vụ phòng. cao cấp nhất như tướng quốc, đại tổng quản, Hoàn thành pháp luật và Lê triều hình đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền luật hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội Quyền lực nhà vua ngày càng được củng cố. Cải cách lại kinh tế, phát triển nông nghiệp. NGUYỄN THỊ YẾN LỊCH SỬ 7- KNTT
  4. TRƯỜNG THCS YÊN PHỤ NĂM HỌC:2022-2023 ￿ Nhà nước tập quyền chuyên chế hoàn chỉnh. b.Tổ chức quân đội: 5p a) Mục tiêu: HS ghi nhớ, trình bày những nét cơ bản về tình hình quân đội b. Tổ chức thực hiên: Hoạt động dạy – học Kiến thức cần đạt Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: - Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”. Đọc thông tin, hãy: - Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và quân địa phương. - Quân đội nhà Lê được tổ chức như thế nào? Giống nhau: - Cho biết cách tổ chức quân đội thời Lê sơ có điểm gì giống với thời Lý-Trần ● Quân đội thời Lê và Quân đội thời Lý - Trần đều theo chế độ "ngụ binh ư nông", Nêu dẫn chứng cho thấy triều Lê sơ rất quan ● được tổ chức chặt chẽ, luyện tập võ nghệ tâm đến việc bảo vệ lãnh thổ quốc gia hàng năm, có năng lực bảo vệ Tổ quốc. Bước 2: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. Gồm có 2 bộ phận chính : Quân ở triều GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau● đình và quận ở các địa phương , bao gồm khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV bộ binh, thủy binh, tượng binh và kỵ binh theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở. Dẫn chứng cho thấy triều Lê rất quan tâm đến việc bảo vệ lãnh thổ quốc gia: Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động của nhóm ● Hệ thống thanh tra giám sát được tăng cường từ triều đình đến địa phương - Hs trình bày kết quả. Hàng năm quân lính được luyện tập võ Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm ●vụ nghệ chiến trận. Quân đội mạnh được bố học tập trí bảo vệ biên giới HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của hs. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. c. Luật pháp: 5p a) Mục tiêu: HS ghi nhớ, trình bày những nét cơ bản về tình hình pháp luật thời Lê sơ NGUYỄN THỊ YẾN LỊCH SỬ 7- KNTT
  5. TRƯỜNG THCS YÊN PHỤ NĂM HỌC:2022-2023 b) Tổ chức thực hiên: Hoạt động dạy – học Kiến thức cần đạt Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ GV gọi HS đọc thông - Lê Thánh Tông ban hành bộ tin sgk Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức). -Nội dung chính của bộ luật là gì? So sánh pháp luật thời Lê Sơ với thời Lý Trần? - Nội dung: -Luật Hồng Đức có điểm gì tiến bộ? ￿ Quyền lợi, địa vị của người phụ nữ được tôn trọng. + Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc. Bước 2: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện + Bảo vệ quyền lợi giai cấp nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc thống trị. những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở. + Khuyến khích phát triển Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động của nhóm kinh tế. - Hs trình bày kết quả. + Bảo vệ người phụ nữ. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của hs. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 10 phút a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về bộ máy nhà nước, quân đội và pháp luật thời Lê Sơ b) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên giao bài tập cho HS- HS thực hiện nhiệm vụ- giáo viên kiểm tra bài làm của 1 số em lấy điểm tx - Hoàn thành bảng so sánh sau vào vở: Nội dung Thời Lý – Trần Thời Lê Bộ máy nhà nước ở Trung ương NGUYỄN THỊ YẾN LỊCH SỬ 7- KNTT
  6. TRƯỜNG THCS YÊN PHỤ NĂM HỌC:2022-2023 Các đơn vị hành chính ở địa phương Cách đào tạo, bổ sung quan lại Pháp luật Dự kiến sản phẩm Nội dung Thời Lý- Trần Thời Lê sơ Bộ máy nhà nước Lý: Vua đứng đầu nhà nước, Vua đứng đầu nhà nước. Giúp ở Trung ương giúp việc cho vua có các quan việc cho vua có 6 bộ và các cơ đại thần. quan chuyên môn. Trần: Có thêm chế độ thái thượng hoàng đặt tên một số chức quan Các đơn vị hành Chia thành các lộ. Chia thành 13 đạo, đứng đầu chính địa phương mỗi đạo có 3 ti. Cách đào tạo Quan lại do vua đề cử. Quan lại được tuyển chọn qua tuyển chọn bổ thi cử. dụng quan lại Pháp luật Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng Bảo vệ vua, hoàng tộc, giai tộc, bảo vệ sức kéo. cấp thống trị, địa chủ phong kiến. + Xác nhận quyền sở hữu tài sản. Bảo vệ chủ quyền quốc gia. + Quy định việc mua bán ruộng Khuyến khích phát triển kinh đất .v.v. tế, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ, nghiêm cấm các hành vi tự bán mình thành nô D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập. NGUYỄN THỊ YẾN LỊCH SỬ 7- KNTT
  7. TRƯỜNG THCS YÊN PHỤ NĂM HỌC:2022-2023 b) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên giao nhiệm vụ: 1. Dựa vào đoạn thông tin, kết hợp với hiểu biết của em, nêu chủ trương của các vua thời lê sơ đối với lãnh thổ của đất nước. Chủ trương đó có giá trị đến ngày nay không? Tại sao? + Thông tin: Vua Lê Thánh Tông căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta có lẽ nào lại vứt bỏ? Phải cương quyết tranh biện chớ cho họ lấn dần, nếu họ không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di” – (Theo: Đại Việt sử ký toàn thư)”. 2. Đóng vai một thuyết minh viên ở bảo tàng lịch sử, giới thiệu cho các bạn về một lĩnh vực thuộc triều đại Lê sơ mà em biết và thích nhất. * Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà - Chuẩn bị bài tiếp theo - Tìm hiểu về tình hình kinh tế và xã hội NGUYỄN THỊ YẾN LỊCH SỬ 7- KNTT
  8. TRƯỜNG THCS YÊN PHỤ NĂM HỌC:2022-2023 Ngày soạn: 30/03/2023 Ngày dạy: 03/04/2023 TIẾT 48 BÀI 17 ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428-1527) (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Tình hình kinh tế xã hội. 2. Năng lực - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Nhận biết tình hình kinh tế-xã hội thời Lê Sơ; nêu được các tầng lớp, giai cấp trong xã hội - Năng lực nhận thức tư duy lịch sử: + Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê Sơ (nông nghiệp, công thương nghiệp) Mô tả được quyền lợi và nghĩa vụ của từng giai cấp và tầng lớp trong xã hội thời Lê Sơ - Năng lực vận dụng: So sánh được tình hình kinh tế, xã hội thời LÊ Sơ với thời Lý Trần Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất Giáo dục cho HS niềm tự hào về thời thịnh trị của đất nước, có ý thức bảo vệ Tổ quốc. II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: Tài liệu: SGK, SGV, Tư liệu lịch sử video 2. Học sinh: SGK, sách bài tập (hoặc sách thực hành). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 5p) a) Mục tiêu: tạo tâm thế để học sinh nắm bắt vào tiết học thoải mái b) Tổ chức thực hiện Tổ chức cho HS xem video aring NGUYỄN THỊ YẾN LỊCH SỬ 7- KNTT
  9. TRƯỜNG THCS YÊN PHỤ NĂM HỌC:2022-2023 ? Vi deo nói về nội dung gì? Em biết gì về nội dung đó? Video nói về chính sách phát triển nông nghiệp của vua Lê Hiên Tông, nhà Lê có nhiều biện pháp khôi phục và phát triển kinh tế đặc biệt là kinh tế nông nghiệp. Nền kinh tế và xã hội thời Lê sơ có điểm gì mới? Hôm nay . B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30p) 2. Tình hình kinh tế - xã hội a. Tình hình kinh tế a) Mục tiêu: HS ghi nhớ và trình bày được những thay đổi về tình hình kinh tế thời Lê Sơ b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động dạy – học Kiến thức cần đạt 1.Kinh tế 15 p Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: lĩnh Tình hình phát triển - Yêu cầu hs đọc thông tin sgk hãy: Hoàn thành vực bảng( vào vở) về tình hình kinh tế dưới thời Lê sơ theo yêu cầu: Nông -Nhà Lê cho lính về quê nghiệp làm ruộng ngay sau chiến Lĩnh vực Tình hình phát triển tranh, thay nhau về quê sản xuất Nông nghiệp -Kêu gọi dân phiêu tán về Thủ công quê làm ruộng; đặt một số nghiệp chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp: Thương Khuyến nông sứ, Hà đê nghiệp sứ, Đồn điền sứ -Thi hành chính sách quân điền, cấm giết trâu, bò và Bước 2: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV bắt dân đi phu trong mùa khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực gặt cấy khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi Thủ -Có nhiều làng nghề nổi mở: công tiếng(bát tràng,chu đậu, ), nghiệp còn phường thủ công có: dệt Nghi tàm(Thăng NGUYỄN THỊ YẾN LỊCH SỬ 7- KNTT
  10. TRƯỜNG THCS YÊN PHỤ NĂM HỌC:2022-2023 ? Để phục hồi và phát triển kinh tế nông nghiệp, Long), giấy Yên Bái, nhà nước Lê sơ đã thực hiện những biện pháp và Cục Bách Tác: phụ trách chính sách gì? đồ dùng cho nhà vua( vũ Em có nhận xét gì về những biện pháp của Nhà khí, đóng thuyền, ) nước Lê sơ đối với nền kinh tế nông nghiệp? Thương -Khuyến khích lập chợ ? Em hãy cho biết ở nước ta thời kì Lê sơ có nghiệp mới, họp chợ. những ngành thủ công nào tiêu biểu? -Duy trì và kiểm soát buôn Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp bán vs nước ngoài ở các nước ta thời Lê Sơ? cửa khẩu lớn Thời Lê sơ đã có những biện pháp gì để phát triển buôn bán trong và ngoài nước Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Hs trình bày kết quả. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của hs. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành Sơ đồ giai cấp, tầng lớp trong xã hội. b. Tình hình xã hội a) Mục tiêu: HS ghi nhớ và trình bày được những thay đổi về tình hình xã hội thời Lê Sơ b) Tổ chức thực hiện: NGUYỄN THỊ YẾN LỊCH SỬ 7- KNTT
  11. TRƯỜNG THCS YÊN PHỤ NĂM HỌC:2022-2023 Hoạt động dạy – học Sản phẩm cần đat Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: - Phân hóa thành 2 giai cấp chính: - Yêu cầu hs : Quan sát sơ đồ, qua tìm hiểu SGK + Thống trị: Vua, quan, địa chủ. em hãy cho biết xã hội thời Lê có những tầng lớp, + Bị trị: Nông dân, thợ thủ công, giai cấp nào? thương nhân, nô tì ? Quyền lợi, địa vị của các giai cấp, tầng lớp như - Quyền lợi, địa vị các giai cấp tầng lớp thế nào? + Địa chủ: có nhiều ruộng đất nắm ? So với thời Trần có gì giống và khác? trong tay nhiều quyền lực. ?Em có nhận xét gì về chủ trương hạn chế việc + Nông dân: chiếm đa số dân cư, có ít nuôi và mua bán nô tì của nhà Lê sơ? hoặc không có ruộng phải nhận ruộng Bước 2: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV của địa chủ để rồng cấy và nộp tô thuế. khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ + Thợ thủ công và thương nhân: ngày trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi càng đông phải nộp thuế mở nếu cần và không được coi trọng. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động + Nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong - Hs trình bày kết quả. xã hội và giảm dần so với thời kì trước Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của hs. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành Thời Lê sơ các giai cấp và tầng lớp được phân hóa cụ thể hơn, giai cấp địa chủ ngày càng có nhiều quyền lực về kinh tế - xã hội. Trong khi đó đa số nông dân là lực lượng lao động chính mà lại cực khổ không có quyền lợi về chính trị, thương nhân và thợ thủ công ngày càng đông đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ nhưng lại không được coi trọng, nô tì giảm nhiều so với trước do chủ trương hạn nô. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5') NGUYỄN THỊ YẾN LỊCH SỬ 7- KNTT
  12. TRƯỜNG THCS YÊN PHỤ NĂM HỌC:2022-2023 a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về những nét chính tình hình kinh tế, xã hội thời Lê Sơ b) Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS chọn câu hỏi và tìm câu chìa khoá Câu 1 .( 9 chữ cái) Đây là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất. Câu 2 .( 9 chữ cái) đây là chức quan phụ trách công việc khai hoang lúc bấy giờ. Câu 3( 6 chữ cái) đây là điều lệ của nhà vua ban hành để tránh tình trạng tranh giành khách hàng giữa chợ mới và chợ cũ: Câu 4 ( 6 chữ cái) đây là chức quan phụ trách việc đê điều: Câu 5 ( 9 chữ cái) đây là nghề nổi tiếng của phường Nghi Tàm ở Thăng Long: D: VẬN DỤNG 5’ a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập. b) Tổ chức thực hiện: Giáo viên ra bài tập các nhóm thảo luận ? Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có điểm gì giống và khác so với thời Trần. Hãy lập và hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây. So sánh Thời Lê Thời Lý Trần Giống Khác Nông nghiệp TCN NGUYỄN THỊ YẾN LỊCH SỬ 7- KNTT
  13. TRƯỜNG THCS YÊN PHỤ NĂM HỌC:2022-2023 TN Dự kiến sản phẩm So sánh Thời Trần Thời Lê sơ Giống Nhà nước chăm lo phát triển nông nghiệp thông qua nhiều chính sách tiến bộ: khai hoang, đê điều, thủy lợi . - Thủ công nghiệp: Bao gồm 2 bộ phận: thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp trong nhân dân; Hình thành nhiều làng nghề, phường nghề - Thương nghiệp: hoạt động trao đổi, buôn bán trong và ngoài nước được đẩy mạnh. Khác Nông Khuyến khích vương hầu, quý tộc mộ Thực hiện chia ruộng đất cho nghiệp dân khai hoang, lập nên các điền nông dân theo phép “quân trang điền”. Cấm giết mổ trâu bò để bảo vệ sức kéo nông nghiệp TCN - Sản phẩm thủ công nghiệp rất đa Sản xuất thủ công nghiệp có dạng, chủ yếu được trao đổi, buôn bước phát triển cao hơn về kĩ bán ở các chợ và kinh thành Thăng thuật. Long. TN Các cửa khẩu dọc biên giới và các Thương nhân nước ngoài tập cửa biển như Vân Đồn, Hội Thống trung buôn bán tại các thương trở thành những nơi buôn bán tấp nậpcảng như: Vân Đồn, Hội Thống, Tam Kì GV nhận xét đánh giá các sản phẩm của các nhóm * Dặn dò GV giao nhiệm vụ cho HS: Học bài và Chuẩn bị bài mới Phần tiếp theo. NGUYỄN THỊ YẾN LỊCH SỬ 7- KNTT
  14. TRƯỜNG THCS YÊN PHỤ NĂM HỌC:2022-2023 Ngày soạn: 07/04/2023 Ngày dạy: 10/04/2023 TIẾT 49, BÀI 17 ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428-1527) (tiết 3) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: - Tình hình văn hoá giáo dục 2. Năng lực - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Nêu được những thành tựu văn hoá giáo dục thời Lê Sơ - Năng lực nhận thức tư duy lịch sử: + Giải thích được vì sao thời Lê Sơ đạt được những thành tựu to lớn về văn hoa giáo dục - Năng lực vận dụng: So sánh được tình hình giáo dục thời Lê Sơ với thời Lý Trần Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất Giáo dục cho HS niềm tự hào về thời thịnh trị của đất nước, có ý thức bảo vệ Tổ quốc. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Tài liệu: SGK, SGV, Tư liệu lịch sử video 2. Học sinh: SGK, sách bài tập (hoặc sách thực hành). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG ( 5p) a, Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là tình hình văn hóa giáo dục nước Đại Việt thời Lê sơ, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Tổ chức thực hiện: GV cho hs xem một số tranh ảnh về các di tích dưới thời Lê. ? Chủ đề các bức tranh này nói về vấn đề gì? NGUYỄN THỊ YẾN LỊCH SỬ 7- KNTT
  15. TRƯỜNG THCS YÊN PHỤ NĂM HỌC:2022-2023 - Dự kiến sản phẩm: Bia tiến sĩ trong Văn Miếu Hà Nội Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới: Sau cuộc kháng chiến chống quân Minh lâu dài và gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang, đầu năm 1428 Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, mở ra triều đại mới trong lịch sử Việt Nam – thời Lê sơ, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt. Sử sách thường gọi là nước Đại Việt thời Lê sơ. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về những nội dung này. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’) 3. Phát triển văn hoá giáo dục a, Mục tiêu: Ghi nhớ và trình bày được tình hình văn hoá - giáo dục dưới thời Lê sơ. So sánh với thời nhà Trần. b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1. Tìm hiểu về tôn giáo Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ * Tôn giáo - Giáo viên tổ chức cho HS quan sát các bức tranh về các Thời Lê Sơ tư tưởng tôn giáo loại hình tôn giáo, yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả lời chiếm địa vị độc tôn trong xã các câu hỏi: hội là Nho giáo, được coi trọng và trở thành quốc giáo, là nội ? Em hãy cho biết tôn giáo thời Lê Sơ phát triển như dung chủ yếu trong giáo dục và thế nào? thi cử; phật giáo và đạo giáo bị ?Thảo luận nhóm hạn chế Vì sao thời Lê sơ nho giáo phát triển mạnh, phật giáo, đạo giáo bị hạn chế? Bước 2: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở: Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Hs trình bày kết quả. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của hs. NGUYỄN THỊ YẾN LỊCH SỬ 7- KNTT
  16. TRƯỜNG THCS YÊN PHỤ NĂM HỌC:2022-2023 GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành Hoạt động 2 Tìm hiểu về văn học Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: ● - Yêu cầu hs đọc thông tin sgk thảo luận nhóm Văn học: Gồm văn học chữ Hán và chữ trả lời các câu hỏi: Nôm Tình hình văn học thời Lê Sơ như thế nào? Nêu tên một số tác phẩm văn học tiêu biểu? Các tác phẩm Nội dung chủ yếu của các tác phẩm văn học? Em có nhận xét gì về tình hình văn học thời Lê Văn Quân trung từ mệnh tập Sơ? học chữ Hán Bình ngô đại cáo Bước 2: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực Quỳnh uyển cửu ca khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS nội dung tác phẩm Bình Ngô đại cáo để Văn Quốc âm thi tập HS hiểu sâu hơn về nội dung văn học thời kỳ học chữ này Nôm Hồng Đức quốc âm thi tập -GV bổ sung về tình hình văn học thời Lê sơ, giới thiệu một số tác phẩm nổi tiếng và lưu ý HS Thập giới cô hồn quốc về sự phát triển của chữ Nôm -> thể hiện sự độc ngữ văn lập về mặt chữ viết. ? Tại sao văn học thời kì này tập trung nội dung - Nội dung: Thể hiện lòng yêu nước sâu yêu nước, thể hiện niềm tự hào dân tộc? (Khởi sắc, niềm tự hào dân tộc nghĩa Lam Sơn thắng lợi ) Văn học phát triển, nội dung phong phú, Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động nhiều tác phẩm nổi tiếng. - Hs trình bày kết quả. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của hs. NGUYỄN THỊ YẾN LỊCH SỬ 7- KNTT
  17. TRƯỜNG THCS YÊN PHỤ NĂM HỌC:2022-2023 GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành Hoạt động 3 Tìm hiểu về các ngành khoa học khác Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: ● - Yêu cầu hs đọc thông tin sgk thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: ? Nêu những thành tựu khoa học thời Lê Sơ qua bảng sau: Các ngành khoa Tác phẩm tiêu biểu học Sử học Y học Địa lý - Các ngành khoa học: Lịch sử, Địa lí, Toán học Y học, Toán học đạt được nhiều thành tựu đáng kể Bước 2: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, Giáo viên minh hoạ nội dung bằng các hình ảnh: bản đồ Hồng Đức, tác phẩm Đại Việt Sử ký toàn thư Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Hs trình bày kết quả. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của hs. NGUYỄN THỊ YẾN LỊCH SỬ 7- KNTT
  18. TRƯỜNG THCS YÊN PHỤ NĂM HỌC:2022-2023 GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành Hoạt động 4 Tìm hiểu về nghệ thuật Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: ● - Yêu cầu hs đọc thông tin sgk quan sát các bức Nghệ thuật Kiến trúc, điêu khắc : Đặc tranh thuộc 2 chủ đề: Các công trình kiến trúc và sắc, có phong cách đồ sộ, kĩ thuật điêu các hình ảnh về múa hát thảo luận nhóm trả lời luyện. các câu hỏi: Nghệ thuật sân khấu: ca múa nhạc, Nghệ thuật kiến trúc thời Lê Sơ có điểm gì nổi chèo, tuồng được phục hồi và phát bật?. triển nhanh chóng, đa dạng Nghệ thuật sân khấu thời Lê Sơ có điểm gì nổi . bật?. Bước 2: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, -GV giới thiệu một số nghệ thuật trong thời kì này. ? Nêu những nét đặc sắc của nghệ thuật sân khấu? nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc có gì tiêu biểu? (quy mô đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện) ? Tại sao quốc gia Đại Việt đạt được những thành tựu trên?( công lao đóng góp xây dựng đất nước của nhân dân, triều đại phong kiến có phương pháp cai trị đúng đắn -> xuất hiện nhiều nhân tài) Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Hs trình bày kết quả. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của hs. NGUYỄN THỊ YẾN LỊCH SỬ 7- KNTT
  19. TRƯỜNG THCS YÊN PHỤ NĂM HỌC:2022-2023 GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành Hoạt động 5. Tìm hiểu về giáo dục khoa cử Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: -GV giới thiệu sơ lược tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê sơ phát triển hơn thời Trần và đạt được nhiều thành tựu. - Yêu cầu hs đọc mục I SGK trả lời các câu hỏi: ? Dựa vào sgk, nêu dẫn chứng sự phát triển của giáo dục và -Dựng lại Quốc tử Giám. khoa cử. -Mở nhiều trường học ? Giáo dục và thi cử thời Lê rất quy củ và chặt chẽ, biểu hiện như thế nào? ( Muốn làm quan phải thi rồi mới được -Tổ chức các khoa thi. bổ nhiệm, thi gồm 3 kì: Hương -Hội -Đình) -Nho giáo chiếm địa vị độc ? Để khuyến khích việc học và kén chọn nhân tài, nhà Lê tôn có chủ trương gì? (Vua ban mũ áo, vinh quy bái tổ, khắc tên So sánh điểm khác với thời vào bia đá) Lê – Trần: -Gv cho HS khai thác /45: bia Tiến sĩ trong Văn Miếu (81 - Thời Lê các phủ đều có bia) khắc tên người đỗ Tiến sĩ trường công, hằng năm mở ? nhận xét tình hình thi cử -giáo dục thời Lê? (Quy củ, chặt khoa thi để tuyển chọn quan chẽ, đào tạo được nhiều quan lại trung thành, nhiều nhân lại. Đa số dân đều có thể đi tài ) học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. ? So sánh với thời Trần Nội dung học tập, thi cử là Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục, thi cử thời Lê Sơ các sách của đạo Nho. Đạo so với thời Lý ? Nho chiếm địa vị độc tôn. Bước 2: HS đọc SGK, quan sát kênh hình và thực hiện yêu Phật giáo, Đạo giáo bị hạn cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực chế. khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm Nhà Trần việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở: - Tổ chức 7 năm 1 kỳ thi Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Chỉ có ai làm quan thì mới thi - Hs trình bày kết quả. cử Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập NGUYỄN THỊ YẾN LỊCH SỬ 7- KNTT
  20. TRƯỜNG THCS YÊN PHỤ NĂM HỌC:2022-2023 HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của hs. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành * Hướng dẫn HS tìm hiểu phần 4 và giao nhiệm vụ cho các nhóm” - Nhóm 1 tìm hiểu về Nguyễn Trãi - Nhóm 2 tìm hiểu về Lê Thánh Tông 4. Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc. - Nhóm 3 tìm hiểu về Lương Thế Vinh Nguyễn Trãi, vua Lê Thánh - Nhóm 4 tìm hiểu về Ngô Sĩ Liên Tông, Lương Thế Vinh, Ngô Sĩ Liên C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5’) a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về tình hình văn hóa, giáo dục dưới thời Lê sơ b) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm). Câu 1: Hệ tư tưởng nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội nước ta thời Lê sơ? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. Câu 2. Chế độ khoa cử thời Lê sơ phát triển thịnh nhất dưới triều vua nào? A. Lê Thái Tổ. B. Lê Thái Tông. C. Lê Thánh Tông. D. Lê Nhân Tông. Câu 3: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung A. có nội dung yêu nước sâu sắc. B. thể hiện tình yêu quê hương. C. đề cao giá trị con người. NGUYỄN THỊ YẾN LỊCH SỬ 7- KNTT
  21. TRƯỜNG THCS YÊN PHỤ NĂM HỌC:2022-2023 D. đề cao tính nhân văn. Câu 4: Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thời Lê sơ biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở những công trình nào? A. Công trình lăng tẩm, cung điện ở Lam Kinh. B. Kinh thành Thăng Long. C. Các ngôi chùa lớn ở Thanh Hóa. D. các dinh thự, phủ chúa to lớn. D. VẬN DỤNG (5’) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập. b) Tổ chức thực hiện: Năm 1484 Thân Nhân Trung theo lệnh của vua Lê Thánh Tông đã soạn lời văn cho bia Tiến sĩ đầu tiên khoa Nhâm Tuất (năm 1442) ở Văn Miếu, trong đó có câu: "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia". Theo em, câu nói này có ý nghĩa gì? Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của mình Gợi ý: Hiền tài” là người tài cao, học rộng và có đạo đức, có ảnh hưởng sâu sắc tới sự phát triển của quốc gia. - “Nguyên khí” được hiểu là sức mạnh vật chất, tinh thần tiềm tàng nơi con người, nơi đất nước đó có và mong muốn có, nó có giá trị quan trọng với mỗi quốc gia. => “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” có nghĩa là: Hiền tài, chính là phần cốt lõi, chất ban đầu để làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước. Quốc gia có nhiều hiền tài và biết sử dụng hiền tài thì sẽ phát triển vững mạnh. - Một đất nước nếu không có hiền tài không thể giữ vững được độc lập, kinh tế, phát triển của dân tộc. Đây chính là kim chỉ nam của một quốc gia phồn vinh, thịnh vượng thực sự * Dặn dò GV giao nhiệm vụ cho HS: Học bài cũ và làm bài tập đã giao theo nhóm, Chuẩn bị bài mới. NGUYỄN THỊ YẾN LỊCH SỬ 7- KNTT