Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_5_bai_12_vuot_qua_tinh_the_hiem_ngheo.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo
- LỊCH SỬ LỚP 5 VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO.
- Lịch sử KIỂM TRA BÀI CŨ. 1. Đảng cộng sản việt nam ra đời vào ngày tháng năm nào? 2. Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại đâu? Vào thời gian nào?
- Lịch sử Vượt qua tình thế hiểm nghèo. Từ cuối năm 1945 đến năm 1946, nhân dân ta đấu tranh để bảo vệ và xây dựng chế độ mới trong tình thế vô cùng hiểm nghèo. Chính quyền non trẻ vừa phải khắc phục hậu quả của chế độ cũ, bước đầu xây dựng đất nước, vừa tổ chức kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ
- Nhân dân Nam Bộ trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (9/1945 )
- Lịch sử Vượt qua tình thế hiểm nghèo. 1. Hoàn cảnh của nước ta sau cách mạng tháng Tám. - Sau Cách mạng tháng Tám, nước ta gặp những khó khăn gì? Hoạt động nhóm Đọc thầm đoạn Cách mạng thành công đến nghìn cân treo sợi tóc và trả lời câu hỏi
- Việt Nam Giặc ngoại xâm Nông nghiệp đình 90% đồng phản động chống đốn. Nạn đói bào không phá CM năm1944 -1945 biết chữ. làm hơn 2 triệu người chết đói.
- Quân Trung Hoa Quốc dân đảng ở Hải Phòng 1945
- Quân Anh đến Sài Gòn 9/1945
- Quân Pháp ở Sài Gòn 1945
- Dân đói năm 1945
- Xương của nạn nhân trận đói năm 1945 được cải táng từ các hố chôn tập thể ở Hà Nội.
- Việt Nam Giặc ngoại xâm Giặc đói Giặc dốt Giặc ngoại xâm Nông nghiệp đình 90% đồng bào phản động chống đốn. Nạn đói không biết chữ. phá CM năm1944 -1945 làm hơn 2 triệu người chết đói.
- Vì sao nói: sau ngày Cách mạng tháng Tám, nước ta trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” Vì nước ta gặp muôn vàn khó khăn nguy hiểm đó là nạn đói năm 1945, nông nghiệp đình đốn,hơn 90% người mù chữ, ngoại xâm và nội phản đe dọa nền độc lập. “nghìn Việtcân Nam treo sợi tóc” Giặc đói Giặc dốt Giặc ngoại xâm
- Lịch sử Vượt qua tình thế hiểm nghèo. 2. Những biện pháp đẩy lùi giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm.
- Đọc sách giáo khoa từ Để cứu đói đến kháng chiến lâu dài và: Nêu những biện pháp mà Đảng và Bác Hồ đã thực hiện để đưa nước ta vượt qua khó khăn? Hoạt động nhóm 4 phút Nhóm 3,4: Nhóm 1,2: Nhóm 5,6: Những biện pháp Những biện pháp Những biện pháp đẩy lùi“giặc đẩy lùi“giặc đói” để chống giặc dốt”? như thế nào ngoại xâm?
- Lịch sử Vượt qua tình thế hiểm nghèo. Nhóm 1,2: Những biện pháp đẩy lùi“giặc đói” như thế nào *Đẩy lùi giặc đói: - Lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm” để dành gạo cho người nghèo. - Chia ruộng cho nông dân, đắp lại đê, tăng gia sản xuất. - Lập “Quỹ độc lập”, “Quỹ đảm phụ quốc phòng”, “Tuần lễ vàng” để quyên góp tiền, vàng.
- Lịch sử Vượt qua tình thế hiểm nghèo. ❖ Quỹ độc lập là gì? - Quỹ độc lập là quỹ tiếp nhận sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng nền độc lập vừa mới dành được. ❖ Quỹ đảm phụ quốc phòng là gì? - Quỹ đảm phụ quốc phòng là quỹ đóng góp cho sự nghiệp bảo vệ tổ quốc. ❖ Tuần lễ vàng là như thế nào? - Tuần lễ vàng là tuần lễ được tổ chức để nhân dân tự nguyện đóng góp vàng, bạc để xây dựng đất nước.
- Nhóm 1,2: Những biện pháp đẩy lùi“giặc đói”? *Đẩy lùi giặc đói: - Lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm” để dành gạo cho người nghèo. - Chia ruộng cho nông dân, đắp lại đê, tăng gia sản xuất. - Lập “Quỹ độc lập”, “Quỹ đảm phụ quốc phòng”, “Tuần lễ vàng” để quyên góp tiền, vàng. .Bác có một tình yêu sâu sắc, thiêng liêng dành cho nhân Em có suy nghĩ gì về hình ảnh Bác Hồ nhịn ăn để cứu dân ta, đất nước ta. Hình ảnh Bác Hồ nhịn ăn để cứu đói cho dân? đói cho dân khiến toàn dân cảm động, một lòng theo Đảng, theo Bác làm cách mạng
- • Nhân dân góp gạo chống giặc đói(10-1945) TheoNhững em việc những làm việctrên làmcho trênta thấy nói được lên truyền truyền thống thống gì đoàn của nhânkết, tương dân ta thân? tương ái và tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Lịch sử Vượt qua tình thế hiểm nghèo. Nhóm 3,4: Những biện pháp đẩy lùi“giặc dốt”? *Đẩy lùi giặc dốt: -Mở lớp bình dân học vụ ở khắp nơi để xóa nạn mù chữ. - Xây thêm trường học, trẻ em nghèo được cắp sách đến trường.
- Lớp Bình dân học vụ Lớp học dành cho những người lớn tuổi ngoài giờ lao động.
- Hồ Chủ tịch thăm lớp bình dân học vụ.
- Đồ dùng học tập trong lớp Bình dân học vụ
- Phát động phong trào chống nạn thất học ở Hà Nội
- Lịch sử Vượt qua tình thế hiểm nghèo. Nhóm 5,6: Những biện pháp để chống giặc ngoại xâm? *Chống giặc ngoại xâm: - Ngoại giao khôn khéo để đẩy quân Tưởng về nước. - Hòa hoàn, nhượng bộ với pháp để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài. Quân Tưởng chính là quân của Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc), sau cách mạng tháng Tám theo quy định quốc tế, khoảng 20 vạn quân Tưởng tiến vào nước ta từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc để tiếp nhận sự đầu hàng của quân Nhật
- Lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm” dành gạo cho người nghèo. Chia ruộng cho 1. Giặc đói nông dân, đắp lại đê, tăng gia sản xuất. Lập “Quỹ độc lập”,“Quỹ đảm phụ quốc phòng”, “Tuần lễ vàng” để quyên góp tiền, vàng. 2. Giặc dốt Mở lớp Bình dân học vụ, mở thêm trường học, trẻ em nghèo được cắp sách tới lớp. 3. Giặc Ngoại giao khôn khéo, đẩy quân Tưởng về ngoại xâm nước, nhân nhượng với Pháp để có thời gian tăng cường lực lượng chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
- Lịch sử Vượt qua tình thế hiểm nghèo. Trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, chính quyền non trẻ đã vượt qua được những khó khăn như thế nào?
- Trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, ❖chínhGhi quyền nhớ non trẻ đã vượt qua được những khó khăn như thế nào? Trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”, chính quyền cách mạng non trẻ đã vượt qua hiểm nghèo, từng bước đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”. Đảng vàvà BácBác Hồ Hồ đã đã phát phát huy huy được được điều sức gì mạnhtrong nhâncủa toàn dândân, để truyền vượt thống qua tình yêu thếnước hiểm bất nghèo khuất? của dân tộc ta.
- Lịch sử Vượt qua tình thế hiểm nghèo. ❖ Trò chơi: ai nhanh, ai đúng
- Lịch sử Vượt qua tình thế hiểm nghèo. 1. Em hiểu câu thành ngữ “Nghìn cân treo sợi tóc” như thế nào? a. Sự tài giỏi của người treo được nghìn cân trên sợi tóc. b. Tình thế hết sức bấp bênh nguy hiểm. c. Sự dẻo dai của sợi tóc có thể treo được vật nặng nghìn cân.
- Lịch sử Vượt qua tình thế hiểm nghèo. 2. Để đẩy lùi giặc dốt, Bác Hồ và Đảng đã làm: a. Lập “hũ gạo cứu đói” để lấy gạo giúp dân nghèo. b. Tăng cường lực lượng chuẩn bị kháng chiến lâu dài. c. Phát động phong trào xóa nạn mù chữ khắp cả nước.
- Lịch sử Vượt qua tình thế hiểm nghèo. 3. Hình ảnh Bác Hồ làm cho nhân dân cảm động lúc bấy giờ? a. Thường xuyên tập thể dục. b. Quan tâm đến thiếu nhi. c. Thực hiện 10 ngày nhịn ăn một bữa.
- Lịch sử Vượt qua tình thế hiểm nghèo. ❖ Dặn dò - Xem lại bài: Vượt qua tình thế hiểm nghèo. - Xem trước bài: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”.
- Chúc các em học tốt