Bài giảng Lịch sử 8 - Tiết 48, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam (Tiếp theo)

ppt 23 trang Thủy Hạnh 13/12/2023 390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 8 - Tiết 48, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_tiet_48_bai_29_chinh_sach_khai_thac_thuo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 8 - Tiết 48, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam (Tiếp theo)

  1. Tiết 48 Bài 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.(tiếp theo) I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914) II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam:
  2. Tiết 48 Bài 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.(tiếp theo) II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam: 1. Các vùng nông thôn: ?Nông thôn VN ? Tháithời độ kì của này giai gồm cấp những này ntn?giai cấp, tầng lớp nào? - Địa chủ phong kiến: + Đa số đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. + Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước. - Giai cấp nông dân:
  3. Hình 99: Nông dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc ?Nhìn vào bức ảnh em có nhận xét gì về đời sống của giai cấp nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc?
  4. “Đời sống nông dân cũng chẳng hơn gì. Đất xấu canh tác thì lạc hậu, do đó năng suất kém, sản lượng 1 ha ở châu Âu là 4.670 kg, ở Nhật Bản là 3.250kg, ở Nam Dương (Inđônêxia) là 2.150 kg, còn ở Đông Dương sản lượng chỉ có 1.214kg. Người bản xứ đo ruộng đất bằng “mẫu”, chứ không đo bằng hécta. Một mẫu đất tốt sản xuất khoảng 50 thùng thóc trị giá 24đ75. Trong số tiền này, chính phủ đã trích thu 2đ10, khoảng 10%. Nhưng cày cấy mỗi mẫu ruộng, người dân đã phải chi phí hết 28đ50 về tát nước, phân bón, giống má, thuê trâu bò, nhân công, Như vậy là lỗ vốn mất 3đ75. Suốt năm, phần lớn những người nông dân phải ăn rau, ăn khoai. Rất ít khi họ ăn cơm, chỉ trong những ngày giỗ Tết chẳng hạn thì họ mới động đến hạt cơm quý giá ấy.” ( Hồ Chí Minh – Phong trào cách mạng ở Đông Dương)
  5. “Nửa đêm thuế thúc trống dồn Sân đình máu chảy, làng thôn lính đầy. Cha trốn ra Hòn Gai cuốc mỏ, Anh chạy vào đất đỏ làm phu Bán thân đổi mấy đồng xu Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng. Con đói lả ôm lưng mẹ khóc Mẹ địu con đấu thóc cầm hơi Kiếp nghèo cơm vãi, cơm rơi Biết đâu nẻo đất phương trời mà đi”. (Tố Hữu)
  6. Nông dân tá điền (chiếm đa số) Làm nghề phụ ở thành thị: cắt tóc, Giai cấp nông dân: ở vú, khuân vác (dân nghèo thành thị) Vào hầm mỏ, đồn điền Pháp, Việt bán sức lao động kiếm sống (Công nhân)
  7. Tiết 48 Bài 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.(tiếp theo) II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam: 1. Các vùng nông thôn: * Địa chủ phong kiến: + Đa số đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. + Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước. * Giai cấp nông dân: + Số lượng đông đảo, bị bóc lột nặng nề nhất và bị bần cùng hóa. -> Họ sẵn sàng tham gia các cuộc đấu tranh giành độc lập + Một bộ phận nhỏ mất việc vào làm trong các hầm mỏ, đồn điền.
  8. Tiết 48 Bài 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.(tiếp theo) II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam: 1. Các vùng nông thôn: 2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện giai cấp tầng lớp mới:
  9. Hải Phòng Sài Gòn – Chợ lớn Đô thị trước khi Pháp xâm lược
  10. Ga Hà Nội (năm 1900) Nhà máy xi-măng Hải Phòng Cảng sài gòn Ngân hàng Đông Dương (Ngân hàng nhà nước hiện nay)
  11. Hải Phòng Hải Phòng Nam định Vinh Huế Quy Nhơn Sài Gòn – Chợ lớn Sài Gòn – Chợ lớn Mĩ tho Đô thị trước khi Pháp xâm lược Đô thị Việt Nam đầu thế kỉ XX
  12. Ga Hà Nội (năm 1900) Nhà máy xi-măng Hải Phòng Cảng sài gòn Ngân hàng Đông Dương (Ngân hàng nhà nước hiện nay)
  13. 2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện giai cấp, tầng lớp mới: ? Qua các bức ảnh và lược đồ trên. Em có nhận xét gì về tình hình đô thị VN? đầu thế kỉ XX. - Nhiều đô thị mới xuất hiện và phát triển nhanh.
  14. ? Đô thị phát triển những giai cấp, tầng lớp nào mới xuất hiện? + Tư sản + Tiểu tư sản + Công nhân
  15. Tiết 48 Bài 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.(tiếp theo) II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam: 1. Các vùng nông thôn: 2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện giai cấp tầng lớp mới: - Nhiều đô thị mới xuất hiện và phát triển nhanh. - Một giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện và có địa vị kinh tế và thái độ chính trị khác nhau: + Tư sản +Tiểu tư sản + Công nhân
  16. ? Hãy hoàn thành bảng thống kê về địa vị kinh tế và thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914): Giai cấp, tầng Nghề nghiệp Thái độ cách mạng lớp Tư sản Tiểu tư sản thành thị Công nhân
  17. Giai cấp, Nghề nghiệp Thái độ cách mạng tầng lớp - Kinh doanh công -Thỏa hiệp với đế quốc Tư sản thương nghiệp. -Một bộ phận nhỏ có tinh thần dân tộc. Tiểu tư sản - Làm công ăn lương, - Tích cực tham gia cuộc vận động thành thị buôn bán nhỏ. cứu nước đầu thế kỉ XX Công nhân - Bán sức lao động, làm - Kiên quyết đấu tranh chống giới thuê. chủ, đòi cải thiện đời sống.
  18. Tư sản. Tiểu tư sản thành thị ? Nhìn vào các hình ảnh họ gồm những ai? Thái độ của họ đối với cách mạng như thế nào?
  19. Công nhân Hình 100. Công nhân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc ?Qua bức ảnh trên. Em có nhận xét gì về điều kiện làm việc và cuộc sống của công nhân?
  20. ?Dựa vào nghề nghiệp và thái độ cách mạng của các tầng lớp giai cấp ? Hãy hoàn thành bảng tóm tắt sau cho phù hợp: Giai cấp, Nghề nghiệp Thái độ cách mạng tầng lớp Địa chủ Kinh doanh ruộng -Tay sai của đế quốc phong kiến đất, bóc lột địa tô - Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước Nông dân Làm ruộng, nộp tô - Sẵn sàng tham gia đấu tranh thuế cách mạng Tư sản Kinh doanh công -Thoả hiệp với đế quốc. thương nghiệp - Một bộ phận nhỏ có tinh thần dân tộc. Tiểu tư sản Làm công ăn lương, - Tích cực tham gia các cuộc buôn bán nhỏ vận động đầu thế kỉ XX Công nhân Bán sức lao động, - Kiên quyết đấu tranh chống làm thuê giới chủ, đòi cải thiện cuộc sống
  21. II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam: 3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc ? Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX ? giải thích vì sao? Trí thức, nho học tiến bộ Việt Nam muốn cứu nước theo con đường dân chủ tư sản
  22. Củng cố ? Dưới thời Pháp thuộc, các giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân có những thay đổi như thế nào? ? Cuối TK XIX đầu TKXX đô thị Việt Nam phát triển như thế nào? Xã hội xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới nào? Thái độ của họ đối với cách mạng giải phóng dân tộc như thế nào? ? Xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX là gì?
  23. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ •Bài vừa học: + Những biến đổi ở nông thôn và thành thị Việt Nam sau chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. ( Nắm địa vị kinh tế, chính trị của các giai cấp tầng lớp trong xã hội Việt Nam sau chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp) Bài sắp học: Tiết 49 bài 30 : phong trào yêu nước chống Pháp dầu thế kỉ XX đến năm 1918. + Đọc và tìm hiểu mục I + Tìm hiểu đôi nét về : Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền ? + So sánh xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh có gì giống và khác nhau. + Đông kinh nghĩa thục có ảnh hưởng gì đến phong trào chống Pháp của nước ta đầu thế kỉ XX.