Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 43: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

ppt 22 trang Thủy Hạnh 08/12/2023 2240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 43: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_7_tiet_43_nuoc_dai_viet_thoi_le_so_1428_15.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 43: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

  1. Cách học môn Lịch sử: 1. Đọc bài trong sách giáo khoa lịch sử trang 99,100,101. 2. Theo dõi trên bài giảng và trả lời câu hỏi cô đặt trong bài. 3. Chép bài đầy đủ vào vở, phần chữ màu đen là phần bài học chép vào vở ( cô sẽ kiểm tra vở ghi bài khi đi học lại) 4. Làm bài tập câu hỏi cuối bài vào vở.
  2. Tiết 43. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) 3.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC
  3. Dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long
  4. III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử. - Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành. - Mở nhiều trường học. - Mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. - Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
  5. Trong ba con đường vào quan trường thời phong kiến thì chế độ khoa cử là chủ yếu nhất và rộng rãi nhất. Chế độ này bắt đầu được đặt ra từ triều Lý và kéo dài đến khi chế độ phong kiến suy vong. Theo Từ điển Bách khoa tri thức, chế độ khoa cử bắt đầu từ năm 1075 đời vua Lý Nhân Tông. Khoa thi cuối cùng diễn ra ở Bắc Kỳ năm 1915 và Trung Kỳ năm 1918 triều Khải Định nhà Nguyễn. Mỗi khoa thi thời phong kiến gồm ba cấp là thi Hương, thi Hội và thi Đình. Thi Hương là thi ở các địa phương. Thi Hội là về kinh đô. Sau khi đỗ thi Hội thì được vào sân rồng của vua thi với đề bài có thể do đích thân vua soạn. Nội dung các đề thi thường hỏi về ý nghĩa kinh sách Nho giáo, thi làm thơ phú, trình bày quan điểm về đạo trị nước Những người đỗ thi Hội trở lên được gọi là Tiến sĩ và có thể được bổ dụng các chức quan cao cấp trong triều đình. Trong gần 1000 năm chế độ khoa cử phong kiến Việt Nam, đã có hàng ngàn vị Tiến sĩ và 55 Trạng nguyên được ghi danh. Khi sĩ tử gian lận trong thi cử bị xử tội rất nặng, người vi phạm có thể bị bắt làm nô lệ, bỏ tù cho đến xử án tử.
  6. → Qui củ, chặtEmchẽ có; đào nhậntạo xétđược gìnhiều về quan lại trung thành, phát hiệntìnhnhiều hình thinhân cử,tài giáođóng góp cho đất nước dục thời Lê sơ?
  7. Phật giáo Nho giáo Đạo giáo NhoVì giáo sao đề Nho cao trunggiáo lạihiếu được: Trung nhà với nước vua, hiếu thời với Lê cha coi mẹ trọng?, tất cả quyền lực nằm trong tay vua.)
  8. III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử. - Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành. - Mở nhiều trường học. - Mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. - Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. - Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế. - Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho.
  9. Thời Lê sơ, nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho, chủ yếu có “Tứ thư” và “Ngũ kinh”.
  10. 2.Văn học, khoa học, nghệ thuật a)Văn học - Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế; văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.
  11. Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm + Quân trung từ mệnh tập + Quốc âm thi tập + Bình Ngô đại cáo +Hồng Đức quốc âm thi tập + Quỳnh uyển cửu ca + Thập giới cô hồn quốc ngữ + Ức Trai thi tập văn + Lam Sơn lương thuỷ phú + Lã Đường thi tập
  12. III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC 2.Văn học, khoa học, nghệ thuật a)Văn học - Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. - Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, tinh thần bất khuất của dân tộc.
  13. III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử 2.Văn học, khoa học, nghệ thuật a)Văn học b) Khoa học  Sử học: Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí  Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí  Y học: Bản thảo thực vật toát yếu  Toán học: Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp
  14. → Đạt được nhiềuEm thànhcó nhậntựu xétcó giá gì trịvề ở nhiều lĩnh vực khoa học. những thành tựu khoa học thời Lê sơ?
  15. III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử 2.Văn học, khoa học, nghệ thuật c, Nghệ thuật
  16. III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử 2.Văn học, khoa học, nghệ thuật c) Nghệ thuật - Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc, chèo, tuồng đều phát triển. - Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kỹ thuật điêu luyện.
  17. Rồng thời Lê
  18. Tiết 44: Làm bài tập lịch sử Các em làm các câu hỏi trắc nghiêm và tự luận vào vở, sau khi đi học lại cô sẽ chấm vở tiết làm bài tập này để lấy điểm kiểm tra 15 phút.
  19. Tiết 44: Làm bài tập lịch sử Câu 1: Chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê Sơ là: a. Chiến thắng Bạch Đằng b. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang c. Chiến Thắng Đống Đa d. Chiến thắng Ngọc Hồi Câu 2: Thời Lê Sơ có bao nhiêu đời vua? a. 7 đời b. 8 đời c. 9 đời d. 10 đời
  20. Câu 3: Nhà nước thời Lê Sơ và nhà nước thời Lý - Trần có đặc điểm khác nhau là: Nhà nước thời Lê Sơ Nhà nước thời Lý - Trần
  21. Câu 4: Pháp luật thời Lê Sơ có điểm gì giống và khác thời Lý - Trần : Pháp luật Nhà nước thời Lê nhà nước thời Lý - Sơ Trần Giống nhau Khác nhau
  22. BÀI HỌC KẾT THÚC, CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THEO DÕI VÀ NHỚ GHI BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP ĐẦY ĐỦ.