Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 20 Bài 12: Đời sống kinh tế - văn hóa

pptx 49 trang thienle22 5960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 20 Bài 12: Đời sống kinh tế - văn hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_7_tiet_20_bai_12_doi_song_kinh_te_van_hoa.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 20 Bài 12: Đời sống kinh tế - văn hóa

  1. Môn: Lịch sử 7
  2. “Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” - Em hãy dịch bài thơ và cho biết tác phẩm do ai đọc trong cuộc kháng Chiến chống Tống (1076-1077)? Nêu ý nghĩa của bài thơ đối với cuộc kháng T¹mchiến? dÞch là: “ Sông núi nước Nam, vua Nam ở Rành rành định phận ở sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”
  3. 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
  4. Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA I - ĐỜItiết 1 SỐNG 1) 1) KINH TẾ: 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp:
  5. Hoàn thành bảng sau về vấn đề sản xuất nông nghiệp Chính sách- Việc làm Tác dụng Thủy lợi : Ruộng đất: Tịch điền:
  6. Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của ai trong thời Lý? Do ai nhận đất canh tác?
  7. Những việc làm nào chứng tỏ nhà Lý rất quan tâm đến sản xuất nông nghiệp?
  8. Lễ cày tịch điền Cấm giết Khuyến khích hại trâu khai hoang bò Đắp đê Đào kênh phòng lụt mương
  9. Năm 1038, mùa xuân, vua ( Thái Tông) ngự ra Bố Hải Khẩu (thị xã Thái Bình) cày ruộng tịch điền, sai hữu ti dọn cỏ đắp đàn. Vua thân tế thần Nông, tế xong tự cầm cày. Các quan tả hữu có người can rằng: “Đó là việc của nông phu, bệ hạ cần gì làm thế”. Vua đáp: “Trẫm không tự mình cày thì lấy gì làm xôi cúng, lấy gì cho thiên hạ noi theo”. - Qua đoạn trích trên, em có nhận xét gì về thái độ của nhà Lý đối với sản xuất nông nghiệp?
  10. ? Theo em “lễ cày tịch điền” ngày nay có còn hay không?
  11. Lễ cày Tịch Điền có từ năm 987 thời vua Lê Đại Hành. Nhưng bị xóa bỏ vào thời vua Khải Định (cách đây gần 100 năm). Hiện nay Đảng và nhà nước ta đã khôi phục và tổ chức lại lễ hội này vào ngày 7/1 AL hàng năm. Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thực hiện Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thực hiện đường cày khai hội Tịch Điền ở xã Đọi Sơn đường cày khai hội Tịch Điền ở xã Đọi (huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) 2010 Sơn -2012
  12. Theo em, em có suy nghĩ gì về hậu quả mà lũ lụt gây ra ở miền Trung trong những ngày qua . Nếu em là người quản lí đất nước, em sẽ đề ra biện pháp gì để hạn chế thiệt hại do lũ lụt?
  13. 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp Hình ảnh: Đê ngày nay ĐÀO KÊNH MƯƠNG, ĐẮP ĐÊ PHÒNG LỤT
  14. NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SƠN LA
  15. Nhà máy thủy điện Yaly – Tây Nguyên
  16. 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp Bấy giờ vua mới ra lệnh là kẻ nào ăn trộm trâu, giết trâu, phạt 80 trượng, nhà láng giềng không cáo giác cũng bị phạt 80 CẤM GIẾT HẠI trượng. TRÂU BÒ
  17. Ngoài sử dụng đất làm nông nghiệp, nhà Lý còn lấy đất công để làm gì?
  18. Đền Đô (Từ Sơn – Bắc Ninh)
  19. Lễ hội Đền Đô diễn ra từ ngày 15 đến 17/3 âm lịch hằng năm
  20. Kết quả đạt được trong sản xuất nông nghiệp là gì?
  21. => Kinh tế nông nghiệp phát triển và nhiều năm mùa màng bội thu
  22. Hoàn thành bảng sau về vấn đề sản xuất nông nghiệp Chính sách- Việc làm Tác dụng Ruộng đất: - Sở hữu nhà nước, nông dân canh tác, nộp - Tận dụng đất và sức sản xuất thuế - Tăng diện tích canh tác tăng - Khai hoang sản lượng Tịch điền: - Khuyến khích sản xuất Thủy lợi : - Chống lụt - Khơi thông dòng chảy - Chống hạn - Đào kênh, đắp đê Bảo vệ trâu bò - bảo vệ sức kéo
  23. “Ai ơiEm đừng nào bỏ ruộng có hoangthể Bao nhiêuđọc tấc đất, cho tấc vàng cô bấyvà nhiêu” các bạn nghe “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn gạo nhớmột kẻ đâm,số bàixay, giầm,thơ sàng” hay ca dao nói “ Đấtvề màu ngành trồng đậu nôngtrồng ngô Đất lầy cấy lúa, đất khô làm vườn” nghiệp?
  24. Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA I - ĐỜI SỐNG(tiết KINH 1) TẾ: 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp: 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
  25. Theo dõi bài, hoàn thiện bảng sau: Thủ công nghiệp Thương nghiệp Biểu hiện Nhận xét
  26. Báo cáo bài tập nhóm Câu 1: Thủ công nghiệp Câu 2: Thương nghiệp Câu 3: Nguyên nhân và ý nghĩa sự phát triển kinh tế thời Lý
  27. Nghề chăn tằm, ươm tơ Dệt lụa
  28. Nghề làm mộc Nghề làm gốm
  29. Em có nhận xét gì về hình dáng và hoa văn của đồ gốm thời Lý? Bát men ngọc thời Lý - Tráng men, có hoa văn, tinh xảo
  30. 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp Hình ảnh: Gốm sứ Minh Long (Thuận An – Bình Dương)
  31. ĐÚC ĐỒNG
  32. RÈN SẮT
  33. Chuông Quy Điền được đúc (1080) đời Lý Nhân Tông. Để đúc quả chuông này, vua Lý Nhân Tông đã cho sử dụng đến 12 ngàn cân đồng (tương đương với 7,3 tấn) đồng. Chuông Quy Điền( ảnh minh họa)
  34. Tháp Báo Thiên là một bảo tháp, còn gọi là Đại Thắng Tư Thiên, được xây năm 1057 từ đời vua Lý Thái Tông (1054-1072). Tháp cao 20 trượng (khoảng 70 m), gồm 12 tầng, tầng trên cùng bằng đồng, những tầng dưới bằng đá và gạch. Tháp ở chùa Sùng Khánh, trong phạm vi chùa Báo Thiên, Hoàn Kiếm (Hà Nội). Tháp Báo Thiên( ảnh minh họa)
  35. Vạc Phổ Minh (Nam Định)
  36. Nhà Tống (Trung Quốc) Thăng Long Vân Đồn Lộ Lạc (Thái Lan) Xiêm La (Thái Lan) Lãnh thổ Đại Việt Trảo Oa, Pa-lem-bang Lược đồ: Lãnh thổ Đại Việt thế kỉ XI-XII (In-đô-nê-xi-a)
  37. Vân Đồn ngày xưa Vân Đồn ngày nay
  38. Câu 3: Nguyên nhân và ý nghĩa sự phát triển kinh tế thời Lý
  39. Hoàn thiện bảng sau: Thủ công nghiệp Thương nghiệp - Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện rất phát triển. - Nghề làm đồ trang sức, làm giấy, Buôn bán trong & ngoài nước Biểu đúc đông được mở rộng. được mở mang hơn hiện - Có nhiều công trình độc đáo như trước.Vân Đồn là nơi buôn Vạc Phổ Minh, chuông Quy Điền, bán tấp nập. Tháp Báo Thiên do bàn tay của thợ thủ công nước ta tạo dựng. - Phát triển Nhận - Nhiều công trình độc đáo, có giá trị Phát triển mạnh xét nghệ thuật
  40. ĐỜI SỐNG KINH TẾ THỜI LÝ
  41. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
  42. Để bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp, nhà Lý làm gì? Ban hành luật cấm giết hại trâu bò
  43. Nền tảng kinh tế của xã hội thời Lý là gì? Nông nghiệp
  44. Vào mùa xuân, các vua Lý thường về các địa phương để làm gì? Cày tịch điền
  45. Nơi buôn bán tấp nập, sầm uất của nước ta thời Lý là ở đâu? Vân Đồn (Quảng Ninh)
  46. Nêu các công trình nổi tiếng của nước ta dưới thời Lý? Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh
  47. Hướng dẫn về nhà - Học bài, nắm vững nội dung bài học. -Trả lời câu hỏi SGK /46. - Xem phần II Sinh hoạt xã hội và văn hóa. -Làm tập san về Giáo dục và văn hóa thời Lý lấy điểm 15 phút