Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 14 Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

ppt 46 trang thienle22 4210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 14 Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_7_tiet_14_bai_10_nha_ly_day_manh_cong_cuoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 14 Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ!
  2. Mục tiêu bài học • Trình bày các chính sách của nhà Lý để xây dựng đất nước • Nhận xét tổ chức bộ máy chính quyền trung ương và địa phương của nhà Lý • Chỉ ra được việc nhà Lý đã xây dựng luật pháp chặt chẽ, quân đội vững mạnh
  3. CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI - XII) Tiết 14 - BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
  4. CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI - XII) Tiết 14 - BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC 1. Sự thành lập nhà Lý NỘI DUNG BÀI HỌC 2. Luật pháp và quân đội
  5. CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI - XII) BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC 1. Sự thành lập nhà Lý a) Hoàn cảnh thành lập - Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đỉnh nối ngôi, năm 1009 thìNhàqua Lýđời. thành lập trong bối cảnh nào? - Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê đã tôn Lý Công Uẩn lên làm vua. => Nhà Lý thành lập.
  6. CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI - XII) BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC 1. Sự thành lập nhà Lý a) Hoàn cảnh thành lập - Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh nối ngôi, năm 1009 thì qua đời. - Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê đã tôn Lý Công Uẩn lên làm vua. => Nhà Lý thành lập.
  7. Lê Long Đĩnh (Lê Ngọa Triều) và quần thần
  8. Róc mía trên đầu nhà sư
  9. Em biết gì về Lý Công Uẩn ?
  10. Lý Công Uẩn người châu Cổ Pháp (Từ Sơn- Bắc Ninh). Thuở nhỏ làm con nuôi nhà sư Lý Khánh Văn, theo học ở chùa Lục Tổ của sư Vạn Hạnh. Sau đó làm quan đến chức Điện tiền chỉ huy sứ, chỉ huy cấm quân ở kinh đô Hoa Lư. Ông là người có học, có đức và có uy tín nên được triều thần nhà Lê quý trọng. Tượng vua Lý Thái Tổ
  11. Lý Công Uẩn là người như thế nào mà các đại thần suy tôn làm vua?
  12. Ông là người có học, có đức và có uy tín nên được triều thần nhà Lê quý trọng. Tượng vua Lý Thái Tổ
  13. Lý Công Uẩn đã làm gì sau khi lên ngôi?
  14. CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI - XII) BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC 1. Sự thành lập nhà Lý  Nhà Lý thành lập. - Năm 1010 dời đô ra Đại La và đổi tên là thành Thăng Long ( Hà Nội)
  15. THĂNG LONG ĐẠI LA HOA LƯ
  16. Hình rồng bay
  17. CHIẾU DỜI ĐÔ “Thành Đại La ,đô cũ của Cao Vương (tức Cao Biền), ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời.”
  18. Thảo luận cặp đôinhóm Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô Hoa Lư về Đại La và đổi tên là Thăng Long? Qua đó muốn nói ước vọng gì của ông?
  19. Vì sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long? Qua đó muốn nói lên ước vọng gì của ông? HOA LƯ THĂNG LONG - Vùng đất hẹp nhiều đồi núi. - Vùng đất rộng mà bằng phẳng, vừa có sông vừa có núi. - Thích hợp cho phòng thủ bảo vệ đất nước. - Thích hợp cả phòng thủ và xây dựng đất nước. Vùngđất Thăng Long có địa thế thuận lợi ơh n vùngđất Hoa Lư. - Muốn xây dựng một đất nước giàu mạnh và khẳng định ý chí tự cường của dân tộc. - Muốn tạo dựng sự nghiệp lớn cho con cháu mai sau
  20. Việc dời đô là hết sức đúng đắn, đã mở ra giai đoạn mới cho sự phát triển của đất nước. Đại La (Thăng Long ngày xưa và THĂNG LONG ĐẠI LA Hà Nội ngày nay) mãi mãi là kinh đô của đất nước như lời “Chiếu dời đô” đã HOA LƯ viết.
  21. CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI - XII) BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC 1. Sự thành lập nhà Lý - Cuối năm 1009 Lý Công Uẩn được suy tôn lên làm vua ( Lý Thái Tổ  Nhà Lý thành lập. - Năm 1010 dời đô ra Đại La và đổi tên là thành Thăng Long ( Hà Nội) - Năm 1054 đổi tên nước là Đại Việt.
  22. Hoàn chỉnh sơ đồ bộ máy chính quyền thời Lý Trung ương Lộ Quan đại thần Phủ-Huyện Quan võ Vua Các đại thần Địa phương Hương-xã Hương-xã
  23. NHÀ TIỀN LÊ NHÀ LÝ VUA VUA THÁI SƯ, ĐẠI SƯ QUAN ĐẠI THẦN CÁC QUAN VĂN CÁC QUAN VÕ CÁC QUAN VĂN CÁC QUAN VÕ 24 LỘ, PHỦ 10 LỘÄ HUYỆN PHỦ CHÂU HƯƠNG XÃ HƯƠNG XÃ
  24. CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI - XII) BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC 1. Sự thành lập nhà Lý 2. Luật pháp và quân đội a) Luật pháp.
  25. Nhà Lý ban hành bộ luật gì? Nội dung? Tác dụng của bộ luật ra sao?
  26. CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI - XII) BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC 1. Sự thành lập nhà Lý 2. Luật pháp và quân đội a) Luật pháp. - Năm 1042 nhà lý ban hành bộ luật Hình Thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta. - Nội dung: (sgk/ 37) - Tác dụng: ổn định xã hội.
  27. CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI - XII) BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC 1. Sự thành lập nhà Lý 2. Luật pháp và quân đội a) Luật pháp. b) Quân đội.
  28. Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào?
  29. Cấm quân Quân địa phương - Tuyển thanh niên trai tráng ở làng - Tuyển chọn thanh niên trai xã đến 18 tuổi. tráng trong cả nước - Canh phòng ở các phủ. - Bảo vệ vua và kinh thành. - Thực hiện chế độ “Ngụ binh ư nông”.
  30. CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI - XII) BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC 1. Sự thành lập nhà Lý 2. Luật pháp và quân đội a) Luật pháp. b) Quân đội. - Cấm quân và quân địa phương - Thực hiện chính sách ‘ ngụ binh ư nông’’
  31. Quân đội nhà Lý giống nhà Tiền Lê ở điểm nào? * Giống nhau: + Đều có hai loại: cấmquân và quân địa phương + Nhiệm vụ của hai loại quân cũng giống nhau (Bảo vệ kinh thành, canh phòng ở địa phương)
  32. CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI - XII) BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC 1. Sự thành lập nhà Lý 2. Luật pháp và quân đội a) Luật pháp. b) Quân đội. c. Đối nội và đối ngoại
  33. Nhà Lý đã thi hành chủ trương gì để duy trì và bảo vệ khối đoàn kết dân tộc?
  34. CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI - XII) BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC 1. Sự thành lập nhà Lý 2. Luật pháp và quân đội a) Luật pháp. b) Quân đội. c. Đối nội và đối ngoại * Đối nội - Gả công chúa, ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc miền núi. - Trấn áp những người có ý định tách khỏi Đại Việt. * Đối ngoại - Quan hệ bình thường với nhà Tống và Cham-pa. - Kiên quyết bảo toàn lãnh thổ.
  35. Câu 1: Lý Công Uẩn lên ngôi vua lập ra nhà Lý vào năm nào ?  A. Năm 1010  B. Năm 1054 C. Năm 1009.  D. Năm 1042
  36. Câu 2: Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054, tên nước ta là gì ?  A. Đại Nam  B. Đại Việt  C. Đại Cồ Việt  D. Việt Nam
  37. Câu 3: Nhà Lý chia nước ta ra bao nhiêu lộ, phủ ?  A. 24  B. 25  C. 26  D. 27
  38. Câu 4: Nhiệm vụ của cấm quân là gì ?  A. Bảo vệ triều đình và hoàng tộc.  B. Bảo vệ vua, hoàng hậu  C. Bảo vệ vua và kinh thành  D. Bảo vệ vua, thái tử, công chúa
  39. Những dữ kiện sau đây nhắc em nhớ tới tác phẩm nào? 1. Được gọi là áng “Thiên cổ hùng văn”. 2. Do Lý Công Uẩn soạn thảo. 3. Còn được gọi là Thiên đô chiếu. Chiếu dời đô
  40. 1009 1010 1054 Cấm quân
  41. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP -Với bài học tiết này: Học bài, vẽ sơ đồ bài học. -Với bài học tiết tiếp theo: Soạn bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077); - Tìm hiểu âm mưu xâm lược của nhà Tống. - Chủ trương của nhà Lý.
  42. Dưới thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong làng xã thuộc quyền sở hữu của ai? A. Của Vua B. Của quý tộc C.C Của làng xã D. Của binh lính
  43. Vì sao thời Đinh – Tiền Lê, các nhà sư được Vua trọng dụng A. Vì họ là những người theo đạo phật B.B Vì họ là những người có học, giỏi chữ Hán C. Vì họ là những người hiền lành D. Vì họ là những người được vua yêu mến