Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Tiết 63: Ôn tập phần Giác quan
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Tiết 63: Ôn tập phần Giác quan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_8_tiet_63_on_tap_phan_giac_q.ppt
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Tiết 63: Ôn tập phần Giác quan
- NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ VỚI LỚP 8A1! 1
- TiếtTiết 63:63: ÔNÔN TẬPTẬP PHẦNPHẦN GIÁCGIÁC QUANQUAN 2
- LuËt ch¬i : - Lớp chia làm 2 đội : A, B (Tương ứng với 2 dãy). - Trên màn hình có 13 ngôi sao đánh số câu từ 1 đến 13. Lần lượt mỗi đội chọn một ngôi sao để trả lời. Nếu trả lời đúng sẽ được số điểm tương ứng, trong đó có một ngôi sao may mắn, nếu đội nào không trả lời được thì phải nhường quyền trả lời cho đội khác. Kết thúc trò chơi đội nào được nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc. (Mỗi câu hỏi có thời gian suy nghĩ 10 giây) 3
- C©u hái 8 C©u hái 1 C©u hái 9 C©u hái 2 C©u hái 10 C©u hái 3 C©u hái 11 C©u hái 4 C©u hái 12 C©u hái 5 C©u hái 13 C©u hái 6 C©u hái 7
- 6 ®iÓm Câu hỏi: 6 Điểm Thành phần của một cơ quan phân tích gồm: A.Cơ quan thụ cảm. B. Dây thần kinh C. Bộ phận phân tích ở trung ương D. Cả A, B và C Đáp án: D HÕt giê123456789 §¸p ¸n 10s Home
- 8 ®iÓm Câu hỏi : 8 Điểm Bộ phận nào sau đây có khả năng điều tiết giúp chúng ta nhìn rõ vật ở xa hay gần? A.Màng mạch B.Lỗ đồng tử C.Thể thủy tinh D.Màng lưới Đáp án: C HÕt giê123456789 §¸p ¸n 10s Home
- 6 ®iÓm Câu hỏi: 6 Điểm Điểm vàng có đặc điểm: A. Là nơi tập trung chủ yếu các tế bào nón. B. Là nơi tập trung các tế bào que C. Là nơi đi ra của các dây thần kinh. D. Là nơi không có tế bào thụ cảm thị giác. Đáp án: A HÕt giê123456789 §¸p ¸n 10s Home
- 7 ®iÓm Câu hỏi 7 điểm Cầu mắt có cấu tạo gồm những lớp nào? A, Màng cứng B, Màng mạch C, Màng lưới D, Cả A, B, C đều đúng Đáp án: D HÕt giê123456789 §¸p ¸n 10s Home
- b¹n ®îc thëng 7 ®iÓm vµ mét trµng vç tay cña c¸c b¹n HÕt giê123456789 §¸p ¸n 10s Home
- 9 ®iÓm Câu hỏi 9 điểm ThÓ thñy tinh trong cÇu m¾t cã vai trß A. ĐiÒu chØnh lưîng ¸nh s¸ng ®i vµo cÇu m¾t. B. ĐiÒu tiÕt ®Ó nh×n râ vËt. C. Gióp ta c¶m nhËn mµu s¾c cña vËt. D. DÉn truyÒn xung thÇn kinh vÒ thïy chÈm. Đáp án: B HÕt giê123456789 §¸p ¸n 10s Home
- 7 ®iÓm Câu hỏi 7 điểm Cầu mắt vận động được là nhờ: A, Dây thần kinh thị giác B, Nhờ mi mắt cử động C, Cơ vận động mắt D, Cả hai ý A, B đều đúng Đáp án: C HÕt giê123456789 §¸p ¸n 10s Home
- 9 ®iÓm Câu hỏi 9 điểm Ông bạn A đeo kính mặt lồi. Vậy ông bạn A mắt bị: A. Cận thị B. Viễn thị C. Đau mắt đỏ D. Cả a, b, c Đáp án: B HÕt giê123456789 §¸p ¸n 10s Home
- 6 ®iÓm Câu hỏi 6 điểm Mắt chỉ có khả năng nhìn gần là mắt bị tật: A. Cận thị B. Viễn thị C. Quáng gà D. Cả a, b, c Đáp án: A HÕt giê123456789 §¸p ¸n 10s Home
- 7 ®iÓm Câu hỏi 7 điểm Nguyên nhân gây nên bệnh đau mắt hột do: A. Cầu mắt ngắn B. Vi khuẩn C. Virus D. Cả a, b, c Đáp án: C HÕt giê123456789 §¸p ¸n 10s Home
- 8 ®iÓm Câu hỏi 8 điểm Biện pháp phòng chống các bệnh về mắt là: A. Giữ mắt sạch sẽ B. Rửa mắt bằng nước muối loãng C. Ăn uống đủ Vitamin D. Cả a, b, c Đáp án: D HÕt giê123456789 §¸p ¸n 10s Home
- 6 ®iÓm C©u hái 13 Ở động vật có xương sống, một vòng tuần hoàn có ở? A.Cá B.Chim C.Thú HÕt giê123456789 §¸p ¸n 10s Home
- 7 ®iÓm Câu hỏi: 7 Điểm Nguyên nhân dẫn đến cận thị là do: A. Do bẩm sinh: cầu mắt dài B. Do bẩm sinh: thể thủy tinh bị phồng C. Do cầu mắt dài và thể thủy tinh bị phồng D. Do thể thủy tinh bị lão hóa Đáp án: C HÕt giê123456789 §¸p ¸n 10s Home
- 6 ®iÓm Câu hỏi 6 điểm Người già phải đeo kính lão vì: A. Cầu mắt ngắn B. Thể thủy tinh bị lão hóa C. Thể thủy tinh quá phồng D. Cả a, b, c đều đúng Đáp án: B HÕt giê123456789 §¸p ¸n 10s Home
- 6 ®iÓm Câu hỏi 6 điểm Người già phải đeo kính lão vì: A. Cầu mắt ngắn B. Thể thủy tinh bị lão hóa C. Thể thủy tinh quá phồng D. Cả a, b, c đều đúng Đáp án: B HÕt giê123456789 §¸p ¸n 10s Home
- CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1. Mô tả cấu tạo của cầu mắt nói chung và màng lưới nói riêng. Lời giải: * Cầu mắt: - Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm cho mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ các cơ quan vận động mắt. - Cầu mắt gồm 3 lớp: + Lớp ngoài cùng là màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt. + Lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt (như phòng tối của máy ảnh). + Lớp màng lưới trong đó có chứa tế bào thụ cảm thị giác, gồm 2 loại tế bào: tế bào nón và tế bào que. - Môi trường trong suốt gồm: Thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh.
- * Màng lưới: - Màng lưới là bộ phận thụ cảm của cơ quan phân tích thị giác tiếp nhận hình ảnh, gồm các tế bào nón và tế bào que. Các tế bào nón tiếp nhận các kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc; các tế bào que tiếp nhận các kích thích ánh sáng yếu giúp ta nhìn rõ về ban đêm. - Điểm vàng là nơi tập trung các tế bào nón, càng xa điểm vàng số lượng tế bào nón giảm dần và tế bào que tăng dần. Mỗi tế bào nón ở điểm vàng liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực, nhưng nhiều tế bào que mới liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác. Chính vì vậy khi muốn quan sát một vật cho rõ phải hướng trục mắt về phía vật quan sát để ảnh của vật hiện trên điểm vàng. - Còn điểm mù là nơi đi ra của các sợi trục tế bào thần kinh thị giác, không có tế bào thụ cảm thị giác nên nếu ảnh rơi vào đó sẽ không nhìn thấy gì.
- Câu 2. Vì sao ảnh của vật trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất? Trả lời: Ảnh của vật rơi trên điểm vàng là nhìn rõ nhất vì: - Các tế bào nón tập trung chủ yếu ở điểm vàng - Tại điểm vàng: + Mỗi tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác + Nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác
- Câu 3. Hãy quan sát đồng tử của bạn em khi rọi và không rọi đèn pin vào mắt. Lời giải: - Khi rọi đèn pin vào mắt, đồng tử co hẹp lại. Đó là phản xạ đồng tử nhằm haṇ chế ánh sáng đi vào trong cầu mắt (giảm sư ̣ kích thích các tế bào thu ̣cảm). Khi ánh sáng quá mạnh, lượng ánh sáng quá nhiều sẽ làm loá mắt. - Khi không dọi đèn pin vào mắt thì đồng tử sẽ trở lại bình thường. - Sự co dãn của đồng tử là nhằm điều tiết ánh sáng để có thể nhìn rõ vật bởi sự điều tiết ánh sáng tác dụng lên màng lưới.
- Câu 4. Cận thị là do đâu? Làm thế nào để nhìn rõ vật ở xa? Lời giải: Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần. Người cận thị muốn nhìn rõ những vật ở xa phải đeo kính mặt lõm (kính phân kì).
- Câu 5. Tại sao người già thường phải đeo kính lão Lời giải: Người già thường bị viễn thị do thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được. Muốn nhìn rõ vật phải đeo thêm kính lão (kính hội tụ).
- Câu 6 : Nêu các tật của mắt ? Nguyên nhân và cách khắc phục Lời giải Cách khắc Các tật của mắt Nguyên nhân phục - Bẩm sinh: Cầu mắt dài - Đeo kính Cận thị là tật - Do không giữ đúng mặt lõm (kính mà mắt chỉ có khoảng cách khi đọc sách cận). khả năng nhìn (đọc gần) => thể thuỷ tinh gần quá phồng. - Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn. - Đeo kính Viễn thị là tật - Do thể thuỷ tinh bị lão mặt lồi (kính mắt chỉ có khả hoá (người già) => không viễn). năng nhìn xa phồng được.
- Câu 7. Tại sao không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiễu? Lời giải: Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiễu vì sẽ không giữ khoảng cách để đọc sách, sự điều tiết mắt không ổn định, làm thể thủy tinh luôn luôn phồng, dần sẽ mất khả năng dãn.
- Câu 8: Nêu nguyên nhân, triệu trứng, hậu quả con đường lây truyền và biện pháp hạn chế bệnh đau mắt hột? Lời giải - Nguyên nhân: do virut gây nên, thường có trong dử mắt. - Triệu chứng: + Mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên. - Hậu quả: Khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co kéo lớp trong mi mắt làm cho lông mi quặp vào trong, cọ xát làm đục màng giác có thể dẫn tới mù lòa. - Con đường truyền bệnh: + Bệnh có thể lây lan do dùng chung khắn, chậu với người bệnh. + Tắm rửa trong ao hồ tù hãm. - Hạn chế đau măt hột: + Thấy mắt ngứa không được dụi tay bẩn, phải rửa bằng nước ấm pha muối loãng và nhỏ thuốc mắt.
- Câu 9: Nêu nguyên nhân, triệu trứng, hậu quả con đường lây truyền và biện pháp hạn chế bệnh đau mắt đỏ? Lời giải - Nguyên nhân: do virut hoặc do vi khuẩn gây ra - Triệu chứng + Mắt đỏ và có dử mắt - Hậu quả: + Gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, học tập và lao động + Bệnh kéo dài có thể gây ảnh hưởng đến thị lực - Con đường truyền bệnh + Dùng chung khăn mặt, chậu rửa với người bị bệnh + Dùng tay bẩn dụi vào mắt, tắm trong ao tù - Hạn chế bệnh đau mắt đỏ: + Vệ sinh cá nhân thường xuyên, rửa tay bằng xà phòng + Không dùng chung khăn mặt, chậu rửa với người bị đau mắt
- Câu 10. Phòng chống các bệnh về mắt bằng cách nào? Trả lời: Các cách phòng chống các bệnh về mắt là: - Giữ mắt sạch sẽ - Ăn thức ăn dinh dưỡng đặc biệt là thức ăn chứa vitamin A - Rửa mắt bằng nước muối loãng - Không dùng chung khăn mặt - Học tập và sử dụng các thiết bị điện tử hợp lý.
- Dặn dò: - Học bài theo nội sung vở ghi - Xem trước bài 51: cơ quan phân tích thính giác để tiết sau học. 31