Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Phân môn Sinh học) - Bài: Ôn tập học kì II

pptx 36 trang Chiến Đoàn 10/01/2025 70
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Phân môn Sinh học) - Bài: Ôn tập học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_phan_mon_sinh_hoc_bai_on_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Phân môn Sinh học) - Bài: Ôn tập học kì II

  1. ƠN TẬP HỌC KÌ II I) LỚP LƯỠNG CƯ:
  2. Cấu tạo ngồi của ếch đồng thích nghi với đời sống • Đặc điểm thích cấu tạo • Đặc điểm cấu tạo ngồi ngồi thích nghi với đời thích nghi với đời sống ở sống ở cạn. nước Ø Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí Ø Đầu dẹp, nhọn, khớp với cao trên đầu ( mũi ếch thân thành một khối thơng với khoang miệng thuơn nhọn về phía và phổi vừa để ngửi vừa trước. để thở) Ø Da trần, phủ chất nhày và Ø Mắt cĩ mi giữ nước mắt ẩm, dễ thấm khí. do tuyến lệ tiết ra, tai cĩ Ø Các chi sau cĩ màng bơi màng nhĩ. căng giữa các ngĩn giống Ø Chi năm phần cĩ ngĩn chân vịt. chia đốt linh hoạt.
  3. Đặc điểm chung và vai trị của lớp Lưỡng cư • Đặc điểm chung • Vai trị • Lưỡng cư là động vật cĩ xương Ø Lợi ích sống cĩ cấu tạo thích nghi với ü - Trong tự nhiên: đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: ü + Trong nơng nghiệp: tiêu diệt ü Da trần ẩm ướt sâu bọ hại mùa màng về ban ü Di chuyển bằng bốn chi đêm. ü Hơ hấp bằng phổi và da ü + Tiêu diệt sinh vật trung gian ü Cĩ hai vịng tuần hồn , tim 3 gây bệnh. ngăn, tâm thất chứa máu pha. ü - Trong đời sống con người: ü Là động vật biến nhiệt ü + cung cấp thực phẩm ü Sinh sản trong mơi trường nước, ü + cung cấp dược liệu thụ tinh ngồi, nịng nọc phát ü + cung cấp vật thí nghiệm trong triển qua biến thái. nghiên cứu khoa học. Ø Tác hại
  4. II. LỚP BỊ SÁT
  5. Đời sống 1. Đời sống: 2. Sinh sản Ø Mơi trường sống: trên cạn. Ø Thụ tinh trong. Ø Sống nơi khơ ráo, thích phơi Ø Số lượng trứng ít: 5 – 10 nắng. trứng. Ø Ăn sâu bọ. Ø Trứng cĩ vỏ dai, nhiều nỗn Ø Cĩ tập tính trú đơng. hồng, phát triển trực tiếp. Ø Là động vật biến nhiệt.
  6. Đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn bĩng đuơi dài thích nghi với đời sống ở cạn. Ø Da khơ cĩ vảy sừng bao bọc ngăn cản sự thốt hơi nước của cơ thể. Ø Cĩ cổ dài Phát huy vai trị của các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng. Ø Mắt cĩ mi cử động, cĩ nước mắt Bảo vệ mắt, cĩ nước mắt để màng mắt khơng bị khơ. Ø Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ. Ø Thân dài, đuơi rất dài động lực chính của sự di chuyển. Ø Bàn chân cĩ 5 ngĩn, cĩ vuốt tham gia di chuyển trên cạn.
  7. Di chuyển Khi di chuyển thân và đuơi tì vào đất cử động uốn mình liên tục, phối hợp với các chi làm con vật tiến lên phía trước.
  8. Đa dạng của lớp Bị sát Đặc điểm Mai và cấu tạo Hàm Răng Vỏ trứng yếm Tên bộ Bộ Răng nhỏ mọc Trứng cĩ Khơng cĩ Ngắn Cĩ vảy trên xương hàm vỏ dai Bộ Răng lớn mọc Trứng cĩ Khơng cĩ Dài Cá sấu trong lỗ chân răng vỏ đá vơi Trứng cĩ Bộ Rùa Cĩ Ngắn Khơng cĩ răng vỏ đá vơi
  9. Đặc điểm chung của Bị sát. • Bị sát là động vật cĩ xương sống thích nghi hồn tồn với đời sống ở cạn: Ø Da khơ, vảy sựng khơ, cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai. Ø Chi yếu cĩ vuốt sắc. Ø Phổi cĩ nhiều vách ngăn. Ø Tim cĩ vách hụt ngăn tâm thất ( trừ cá sấu).Máu đi nuơi cơ thể là máu pha. Ø Là động vật biến nhiệt. Ø Cĩ cơ qua giao phối, thụ tinh trong; Ø Trứng cĩ màng dai hoặc vỏ đá vơi bao bọc giàu nỗn hồng.
  10. Vai trị • 1.Lợi ích: Ø Cĩ ích cho nơng nghiệp : diệt sâu bọ, diệt chuột ØCĩ giá trị thực phẩm:ba ba, rùa ØLàm dược phẩm: rắn,trăn ØSản phẩm mỹ nghệ:vảy đồi mồi,da cá sấu • 2. Tác hại: ØGây độc cho người:rắn
  11. III. LỚP CHIM
  12. Đời sống 1. Đời sống 2. Sinh sản Ø Sống trên cây, bay giỏi. Ø Thụ tinh trong, con đực Ø Tập tính làm tổ. khơng cĩ cơ quan giao Ø Là động vật hằng nhiệt. phối. Ø Trứng cĩ vỏ đá vơi bao bọc, nhiều nỗn hồng. Ø Chim bố mẹ thay nhau ấp trứng, con non được nuơi bằng sữa diều.
  13. Đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn. Ø Thân hình thoi giảm sức cản khơng khí khi bay. Ø Chi trước ( Cánh chim) như 1 chiếc quạt giĩ ( động lực của sự bay), cản khơng khí khi hạ cánh. Ø Chi sau gồm 3 ngĩn trước, 1 ngĩn sau giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. Ø Lơng ống: cĩ các sợi lơng làm thành phiến mỏng làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên một diện tích rộng. Ø Lơng tơ: cĩ các sợi lơng mảnh làm thành chùm lơng xốp Giữ nhiệt, làm cơ thể chim nhẹ Ø Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm khơng cĩ răng làm đầu chim nhẹ Ø Cổ: dài, khớp đầu với thân phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lơng.
  14. *ở chim cĩ 2 kiểu bay chính là kiểu bay lượn và bay vỗ cánh: vKiểu bay vỗ cánh: cánh vKiểu bay lượn: cánh đập đập liên tục, sự bay chủ chậm rãi và khơng liên yếu dựa vào sự vỗ cánh. tục, cánh giang rộng mà • VD: chim bồ câu, chim khơng đập; sự bay chủ sẻ, chim sâu yếu dựa vào sự nâng đỡ cuẩ khơng khí và sự thay đổi của luồng giĩ. • VD: chim ưng, chim hải âu, chim đại bàng
  15. Đặc điểm chung • Chim là những ĐVCXS thích nghi cao với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau: ØMình cĩ lơng vũ bao phủ ØChi trước biến đổi thành cánh ØMỏ cĩ sừng ØTrứng cĩ vỏ đá vơi bao bọc, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ ØLà động vật hằng nhiệt
  16. Vai trị vLợi ích ØCĩ ích cho nơng nghiệp ØCĩ giá trị thực phẩm ØLàm cảnh ØSản phẩm mĩ nghệ ØTiêu diệt động vật trung gian truyền bệnh
  17. IV. LỚP THÚ Vành tai Mắt Bộ lông mao Lông xúc giác Đuôi Chi trước Chi sau
  18. Đời sống: ØMơi trường sống: Sống ở ven rừng, trong các bụi rậm ØThức ăn: Ăn cỏ và lá cây bằng cách gặm nhấm ØThời gian hoạt động: Hoạt động về chiều và ban đêm ØTập tính: lẩn trốn trong hang. ØThân nhiệt: Là động vật hằng nhiệt
  19. Sinh sản ØThu tinh trong. ØĐẻ con cĩ nhau thai nên gọi là hiện tượng thai sinh. ØCon non yếu, được nuơi bằng sữa mẹ.
  20. Cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống. ü Bộ lơng mao dày xốp → giữ nhiệt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm. ü Chi trước ngắn → đào hang, di chuyển. ü Chi sau dài khỏe → bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi. ü Mũi thính, lơng xúc giác: cảm giác xúc giác nhanh nhạy → thăm dị thức ăn, phát hiện kẻ thù, thăm dị mơi trường. ü Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động theo các phía → định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù. ü Mắt cĩ mí, cử động được → giữ mắt khơng bị khơ, bảo vệ khi thỏ trốn trong bụi gai rậm
  21. BỘ DƠI
  22. BỘ CÁ VOI
  23. BỘ GẬM NHẤM Chuột đồng Sĩc Nhím
  24. BỘ ĂN THỊT Gấu đen Báo HỔ Sư tử Sĩi xám
  25. CÁC BỘ MĨNG GUỐC - Chân lợn và chân bị là 4 ngĩn => số ngĩn chân chẵn. - Chân ngựa 1 ngĩn, chân tê giác 3 ngĩn => số ngĩn chân lẻ . Chân lợn Chân bị Chân tê giác Chân ngựa
  26. Bộ Voi Voi - Cĩ 5 ngĩn, guốc nhỏ. - Cĩ vịi. - Sống đàn. - Ăn thực vật khơng nhai lại. Chân voi
  27. Bộ Voi Voi - Cĩ 5 ngĩn, guốc nhỏ. - Cĩ vịi. - Sống đàn. - Ăn thực vật khơng nhai lại. Chân voi
  28. BỘ LINH TRƯỞNG
  29. Câu 5: Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay. • - Chi trước biến đổi thành cánh da, màng cánh rộng, châ yếu. • - Lơng mao thưa, mềm mại, đuơi ngắn. • - Cơ thể ngắn, thon nhỏ, hẹp.
  30. Câu 6: Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước. • - Cơ thể hình thoi, lơng gần như tiêu biến hồn tồn • - Cĩ lớp mỡ dưới da rất dày, cổ ngắn • - Vây đuơi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc • - Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo • - Chi sau tiêu giảm • - Sinh sản trong nước, nuơi con bằng sữa
  31. Câu 7: Trình bày đặc điểm cấu tạo của bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt • * Bộ Ăn sâu bọ: • - Thú nhỏ, mõm kéo dài thành vịi ngắn. • - Chi trước ngắn, bàn rộng, ngĩn tay to khỏe → đào hang. • - Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, cĩ lơng xúc giác dài ở mõm. • - Các răng đều nhọn. • * Bộ Gặm nhấm: • - Răng cửa lớn, luơn mọc dài, thiếu răng nanh, • - răng cửa cách răng hàm 1 khoảng trống hàm.
  32. * Bộ Ăn thịt: • - Răng cửa ngắn, sắc để rĩc xương. • - Răng nanh lơn, dài, nhọn để xé mồi • - Răng hàm cĩ nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi • - Ngĩn chân cĩ vuốt cong, dưới cĩ đệm thịt dày êm
  33. Câu 8: Nêu đặc điểm chung của Thú. • Là động vật cĩ xương sống cĩ tổ chức cao nhất: • - Cĩ hiện tượng thai sinh và nuơi con bằng sữa mẹ • - Cĩ bộ lơng mao bao phủ cơ thể • - Là động vật hằng nhiệt • - Bộ răng phân hĩa 3 loại: răng cửa, răng nanh, răng hàm • - Tim 4 ngăn, 2 vịng tuần hồn, máu nuơi cơ thể màu đỏ tươi • - Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
  34. Câu 9: Nêu vai trị của thú • - Cung cấp thực phẩm: Trâu, bị, lợn, • - Sức kéo: Trâu, bị, ngựa, • - Cung cấp nguồn dược liệu quí: sừng, nhung của hươu, nai, mật gấu, • - Làm đồ mĩ nghệ cĩ giá trị: ngà voi, da, lơng hổ, báo, • - Làm vật liệu thí nghiệm: chuột nhắt, khỉ, • - Tiêu diệt ngặm nhấm cĩ hại: chồn, cày,