Bài giảng Khoa học 5 - Bài: Thủy tinh

pptx 17 trang Thủy Hạnh 14/12/2023 190
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học 5 - Bài: Thủy tinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_5_bai_thuy_tinh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học 5 - Bài: Thủy tinh

  1. Thứ ba, ngày 09 tháng 12 năm 2014 Khoa học Bài cũ: Xi măng VữaXi măng xi măng có tínhcó tính chất chất gì? gì? Thường đượcKhi trộn dùng với để một làm ít gì? nước, xi măng không tanKhi màkhô, trở vữa nên xi măngdẻo và trở rất nên chóng cứng, bị khô, kếtkhông thành bị rạn, tảng, không cứng thấm như đá.nước. Vữa xi măng thường được dùng để trát tường, trát các bể chứa, xây nhà.
  2. Thứ ba, ngày 09 tháng 12 năm 2014 Khoa học Thủy tinh Hoạt động 1: Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi Quan sát các hình ở SGK, trang 60 và dựa vào hiểu biết của mình để kể tên một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh.
  3. Thứ ba, ngày 09 tháng 12 năm 2014 Khoa học Thủy tinh Hoạt động 1: Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi Một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh
  4. Thứ ba, ngày 09 tháng 12 năm 2014 Khoa học Thủy tinh Hoạt động 1: Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi Một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh: Cốc, bóng đèn, mắt kính, kính cửa sổ, chai, lọ, tô, chén, Hoạt động 2: Thực hành tìm hiểu tính chất của thủy tinh thường 1. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề: Thủy tinh thường có những tính chất gì? Làm việc theo nhóm 4: Ghi vào phiếu học tập (Mục 1: Điều các em nghĩ) những hiểu biết ban đầu của mình về tính chất của thủy tinh.
  5. Thứ ba, ngày 09 tháng 12 năm 2014 Khoa học Thủy tinh Hoạt động 1: Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi Một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh Cốc, bóng đèn, mắt kính, kính cửa, chai, lọ, tô, chén, Hoạt động 2: Thực hành tìm hiểu tính chất của thủy tinh thường 1. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề 2. Bộc lộ những hiểu biết ban đầu: Nêu những hiểu biết ban đầu của các em về tính chất của thủy tinh.
  6. Thứ ba, ngày 09 tháng 12 năm 2014 Khoa học Thủy tinh Hoạt động 1: Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi Một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh Cốc, bóng đèn, mắt kính, kính cửa, chai, lọ, tô, chén, Hoạt động 2: Thực hành tìm hiểu tính chất của thủy tinh thường 1. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề 2. Bộc lộ những hiểu biết ban đầu: 3. Đề xuất câu hỏi, phương án tìm tòi: Các em hãy nêu thắc mắc của mình về tính chất của thủy tinh bằng một số câu hỏi!
  7. -Thủy tinh có trong suốt không ? - Thủy tinh có bị gỉ không? -Thủy tinh cứng hay mềm? -Thủy tinh có dễ vỡ không ? - Thủy tinh có cháy không ? -Thủy tinh có hút ẩm không? - Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn không ?
  8. Thứ ba, ngày 09 tháng 12 năm 2014 Khoa học Thủy tinh Hoạt động 1: Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi Một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh Cốc, bóng đèn, mắt kính, kính cửa, chai, lọ, tô, chén, Hoạt động 2: Thực hành tìm hiểu tính chất của thủy tinh thường 1. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề: 2. Bộc lộ những hiểu biết ban đầu: 3. Đề xuất câu hỏi, phương án tìm tòi: Để kiểm tra kết quả dự đoán của mình các em phải làm thế nào?
  9. Thứ ba, ngày 09 tháng 12 năm 2014 Khoa học Thủy tinh Hoạt động 1: Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi Một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh Cốc, bóng đèn, mắt kính, kính cửa, chai, lọ, tô, chén, Hoạt động 2: Thực hành tìm hiểu tính chất của thủy tinh thường 1. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề: 2. Bộc lộ những hiểu biết ban đầu 3. Đề xuất câu hỏi, phương án tìm tòi 4. Thực hiện phương án tìm tòi khám phá Các em tự thực hiện thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận từ thí nghiệm (điền vào mục 3 của phiếu học tập)
  10. Thứ ba, ngày 09 tháng 12 năm 2014 Khoa học Thủy tinh Hoạt động 1: Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi Một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh Cốc, bóng đèn, mắt kính, kính cửa, chai, lọ, tô, chén, Hoạt động 2: Thực hành tìm hiểu tính chất của thủy tinh thường 1. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề: 2. Bộc lộ những hiểu biết ban đầu 3. Đề xuất câu hỏi, phương án tìm tòi 4. Thực hiện phương án tìm tòi khám phá 5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức Qua thí nghiệm các em rút ra kết luận gì ?
  11. Thứ ba, ngày 09 tháng 12 năm 2014 Khoa học Thủy tinh Hoạt động 1: Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi Một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh Cốc, bóng đèn, mắt kính, kính cửa, chai, lọ, tô, chén, Hoạt động 2: Thực hành tìm hiểu tính chất của thủy tinh thường 1. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề: 2. Bộc lộ những hiểu biết ban đầu 3. Đề xuất câu hỏi, phương án tìm tòi 4. Thực hiện phương án tìm tòi khám phá 5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Thuỷ tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn.
  12. Thứ ba, ngày 09 tháng 12 năm 2014 Khoa học Thủy tinh Hoạt động 1: Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi Một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh Cốc, bóng đèn, mắt kính, kính cửa, chai, lọ, tô, chén, Hoạt động 2: Thực hành tìm hiểu tính chất của thủy tinh thường Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Thuỷ tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi + Thủy tinh được làm từ vật liệu nào? + Loại thủy tinh chất lượng cao có đặc điểm gì? + Loại thủy tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì? + Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh.
  13. Thứ ba, ngày 09 tháng 12 năm 2014 Khoa học Thủy tinh Hoạt động 1: Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi Một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh Cốc, bóng đèn, mắt kính, kính cửa, chai, lọ, tô, chén, Hoạt động 2: Thực hành tìm hiểu tính chất của thủy tinh thường Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Thuỷ tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi - Thủy tinh được làm từ cát trắng và một số chất khác. - Thủy tinh chất lượng cao rất trong; chịu được nóng, lạnh; bền; khó vỡ; dùng để làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm, - Trong khi sử dụng hoặc lau, rửa đồ dùng bằng thủy tinh cần nhẹ nhàng tránh va chạm mạnh, tránh để rơi từ trên cao xuống
  14. Một số đồ vật làm bằng thuỷ tinh thường Bóng đèn mắt kính Li Chai, lọ
  15. Một số đồ vật làm bằng thuỷ tinh chất lượng cao Kính ô tô Màn hình Ti vi Ống kính máy ảnh Bát, đĩa Nồi nấu Dụng cụ thí nghiệm
  16. Thứ ba, ngày 09 tháng 12 năm 2014 Khoa học Thủy tinh Thông tin cơ bản cần nhớ: - Thủy tinh được làm từ cát trắng và một số chất khác. - Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Thuỷ tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn. - Ngoài thủy tinh thường còn có loại thủy tinh chất lượng cao (rất trong; chịu được nóng, lạnh; bền; khó vỡ) dùng để làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm, - Trong khi sử dụng hoặc lau, rửa đồ dùng bằng thủy tinh cần nhẹ nhàng tránh va chạm mạnh, tránh để rơi từ trên cao xuống
  17. ÔGIÁOCÙNGCÁC O,C EMĐ GIÁ ÃT ẦY HA TH M C D Á Ư C G N IỜ Ơ H M Ọ C Ả C Chúc các thầy cô mạnh khoẻ - Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!