Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 69: Ôn tập tổng kết

ppt 16 trang Thủy Hạnh 08/12/2023 1240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 69: Ôn tập tổng kết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_69_on_tap_tong_ket.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 69: Ôn tập tổng kết

  1. UBND TP. BÀ RỊA TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn dạy: HÓA HỌC 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Huyền Tổ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1
  2. Tiết 69: ÔN TẬP TỔNG KẾT
  3. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 1/ Tính chất của oxi, hiđro và nước : OXI HIĐRO NƯỚC Nước là chất lỏng Hiđro là chất khí Oxi là chất khí không màu, không TÍNH không màu, không mùi, không vị, sôi ở CHẤT VẬT không màu, mùi, không vị, nhẹ LÝ 100oC, hóa rắn ở không mùi, ít tan nhất trong các chất 0oC, hòa tan được trong nước, nặng khí, tan rất ít trong nhiều chất rắn, chất nước. hơn không khí. lỏng, chất khí. 1/ Tác dụng với phi kim 1/ Tác dụng với oxi 1/ Tác dụng với S + O t o SO to kim loại: 2 2 2H2 + O2 2H2O 2Na + 2H O 2NaOH + H to 2 2 TÍNH 4P + 5O2 2P2O5 2/ Tác dụng với một 2/ Tác dụng với CHẤT 2/ Tác dụng với kim loại số oxit bazơ : HÓA HỌC o đồng (II) Oxit 3Fe + 2O2 t Fe3O4 CaO + H2O Ca(OH)2 to 2Cu + O2 2CuO o 3/ Tác dụng với nhiều H +CuO t Cu +H 3/ Tác dụng với hợp chất 2 2 oxit axit: to CH4 + 2O2 CO2 + H2O P2O5+ 3H2O 2H3PO4
  4. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 1/ Tính chất của oxi, hiđro và nước : 2/ Ứng dụng và điều chế oxi, hiđrô: OXI HIĐRO - Dùng làm nhiên. - Dùng cho sự hô hấp. - Làm nguyên liệu - Dùng làm chất khử Ứng - Dùng cho sự đốt nhiên - Bơm vào kinh khí cầu, dụng liệu. bóng thám không Trong phòng thí nghiệm: Trong phòng thí nghiệm: Cho Đun nóng những hợp axit HCl Hoặc H2SO4 loãng tác chất giàu oxi và dễ bị dụng với kim loại kẽm ( hoặc phân hủy ở nhiệt độ cao sắt hoặc nhôm). Điều như KMnO và KClO Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 o 4 3 t 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3+ 3H2 Chế 2KClO3 2KCl + 3O2 to 2KMnO4 K2MnO4+ MnO2 + 3O2
  5. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 1/ Tính chất của oxi, hiđro và nước : 2/ Ứng dụng và điều chế oxi, hiđrô: 3/ Khái niệm về các loại phản ứng hóa học: Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy Phản ứng thế Phản ứng hóa hợp là Phản ứng phân Phản ứng thế là phản phản ứng hóa học hủy là phản ứng ứng hóa học giữa đơn trong đó chỉ có một hóa học trong đó chất và hợp chất, chất mới ( sản phẩm) một chất sinh ra trong đó nguyên tử được tạo thành từ hai hai hay nhiều chất của đơn chất thay thế hay nhiều chất ban mới. nguyên tử của một đầu. nguyên tố khác trong hợp chất. Ví dụ : Ví dụ : o Ví dụ : 2H + O t 2H O to 2 2 2 2KClO3 2KCl + 3O2 Zn +2HCl ZnCl2+ 2H2 o P O + 3H O 2H PO CaCO t CaO + CO 2 5 2 3 4 3 2 Fe + H2SO4 FeSO4+ H2
  6. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 4/ OXIT - AXIT – BAZƠ – MUỐI : KHÁI NIỆM CÔNG THỨC TÊN GỌI Oxit là hợp chất của hai - Chung: MxOy Tên nguyên tố + oxit nguyên tố trong đó có VD: CaO ; Na2O - Kim loại có nhiều hóa trị OXIT một nguyên tố là oxi Al O 2 3 - Phi kim có nhiều hóa trị Phân tử axit gồm có một - Chung: H A hay nhiều nguyên tử hiđro n - Axit + tên phi kim liên kết với gốc axit, các VD: HCl, H2SO4 + hiđric AXIT nguyên tử hiđro này có thể H3PO4 - Axit + tên phi kim thay thế bằng nguyên tử + ic ( hoặc ơ) kim loại. Phân tử bazơ gồm một - Chung: M(OH) n Tên kim loại + hiđroxit nguyên tử kim loại liên VD: NaOH, BAZƠ kết với một hay nhiều Ca(OH)2; - Kim loại có nhiều hóa trị nhóm hiđroxit Al(OH)3 Phân tử muối gồm một hay - Chung: MxAy - Tên kim loại + tên MUỐI nhiều nguyên tử kim loại liên VD: NaCl, gốc axit kết với một hay nhiều gốc axit Na2CO3 - Kim loại có nhiều hóa trị
  7. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 1/ Tính chất của oxi, hiđro và nước : 2/ Ứng dụng và điều chế oxi, hiđrô: 3/ khái niệm về các loại phản ứng hóa học : 4/ khái niệm về axit, bazơ, muối: 5/ khái niệm về nồng độ dung dịch: KHÁI NIỆM CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ mct PHẦN Cho ta biết số gam C% = 100% TRĂM CỦA chất tan có trong 100 mdd DUNG gam dung dịch. DỊCH NỒNG ĐỘ Cho biết số mol chất n MOL CỦA C = (mol / lit ) DUNG tan trong một lít dung M V DỊCH dịch
  8. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 1/ Tính chất của oxi, hiđro và nước : 2/ Ứng dụng và điều chế oxi, hiđrô: 3/ khái niệm về các loại phản ứng hóa học : 4/ khái niệm về oxit, axit, bazơ, muối: 5/ khái niệm về nồng độ dung dịch: 6/ Công thức tính toán khác đã học: - Tính số mol khi biết khối lượng chất m m = n M n = M m M = n - Tính số mol khi biết thể tích chất khí ở đktc V n = V = n 22,4 22,4
  9. - Tỉ khối của khí A so với khí B : M A d A/ B = M B - Tỉ khối của khí A so với không khí : M d = A A/ KK 29
  10. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : II. BÀI TẬP : 1/ Viết phương trình hoá học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: Sắt, lưu huỳnh, phot pho, cacbon. Gọi tên các chất sản phẩm Giải to 3Fe + 2 O2 Fe3O4 Sắt từ oxit to S + O2 SO2 Lưu huỳnh đi oxit to 4P + 5O2 2 P2O5 Đi photpho penta oxit to C + O2 CO2 Cacbon đi oxit 2/ Viết phương trình hóa học của các phản ứng hiđro với các chất sau: a) Oxi b) đồng ( II ) oxit c) Sắt ( III ) oxit d) Thủy ngân ( II ) oxit. Giải to a) 2H2 + O2 2H2O o 3/ Viết phươngb) trình H2 +hoá CuO học biểu diễn t phản Cu ứng + của H2 Onước với các chất : to a) Na c) b) 3CaOH2 + Fe 2 O 3 c) P 2 O 5 2 Fe d) + 3SOH23O Hãy gọi tên các chất sản phẩm. Làm tthếo nào để nhận biết được dung dịch d) H2 + HgO Hg + H2O axit và dung dịch bazơ ?
  11. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : II. BÀI TẬP : 3/ Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng của nước với các chất : a) Na b) CaO c) P2O5 d) SO3 Hãy gọi tên các chất sản phẩm. Làm thế nào để nhận biết được dung dịch axit và dung dịch bazơ ? Giải to 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Natri hiđroxit Hiđro to CaO + H2O Ca(OH)2 Canxi hiđroxit to SO3 + H2O H2SO4 Axit sunfuric o P2O5 + 3H2O t 2H3PO4 Axit photphoric Để nhận biết được dung dịch axit và dung dịch bazơ ta lấy ở mỗi dung dịch một ít nhỏ lên giấy quỳ tím. Dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành xanh là dung dịch bazơ , dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là dung dịch axit.
  12. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : II. BÀI TẬP : 4/ Có 3 lọ đựng riêng biệt 3 chất lỏng : H2O, HCl, NaOH. Bằng cách nào có thể nhận biết được chất đựng trong các lọ. Giải Ta lấy ở mỗi lọ một ít, rồi nhỏ lên giấy quỳ tím. Chất làm đổi màu quỳ tím thành xanh là lọ đựng NaOH, chất làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là lọ đựng HCl, chất không làm đổi màu quỳ tím là lọ đựng H2O.
  13. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : II. BÀI TẬP : 5/ Trong những chất sau đây, những chất nào là oxit, axit, bazơ, muối : CaO,CaO H2SO4 , Fe(OH)Fe(OH)33 , FeSO4 , CaCOCaCO33 , KOH,KOH MnO2 , CuClCuCl2 , HH33POPO44 , Mg(OH)Mg(OH)22 , NO2. Giải Oxit: , , Axit : , Bazơ: , , Muối: , ,
  14. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : II. BÀI TẬP : 6/ Hoà tan hoàn toàn 6,5 gam kẽm vào 400 ml dung dịch HCl thu được sản phẩm là muối kẽm clorua và khí hiđro a) Viết phương trình phản ứng hoá học xãy ra . b) Tính thể tích khí thu được ở đktc . c) Tính nồng độ mol của dung dịch axit HCl ban đầu. Giải Hướng dẫn a) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 - Tìm số mol của Zn: b) Số mol của Zn: m 6,5 m n = Zn = = 0,1(mol) Zn Zn nZn = M Zn 65 M Zn Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 - Dựa vào phương trình hóa học, lập tỉ lệ 1mol 2mol 1mol tìm số mol khí hiđro và số mol HCl 0,1mol 0,2mol 0,1mol -Tính thể tích khí hiđro ở đktc: Thể tích khí hiđro ở đktc: V = n 22,4 = 0,1 22,4 = 2,24(lit ) V = n 22,4 c) Tính nồng độ mol của dung dịch axit HCl: -Tính nồng độ mol của dung dịch axit n 0,2 HCl: n C = = = 0,5M C = M V 0,4 M V
  15. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : II. BÀI TẬP : 7/ Hòa tan một lượng kẽm Zn vừa đủ vào 500 gam dung dịch HCl 7,3%. a) Phương trình hoá học phản ứng trên. b) Tính khối lượng kẽm ban đầu. c) Tính thể tích khí hiđro (đktc) vừa sinh ra. Giải a) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Hướng dẫn b) Khối lượng HCl: - Tìm khối lượng HCl: m C% 500 7,3 m = dd = = 36,5(g) ct mdd C% 100 100 mct = - Số mol của HCl: 100 m - Số mol của HCl: HCl 36,5 m nHCl = = = 1(mol) HCl M 36,5 nHCl = Hcl M Zn + 2HCl ZnCl + H Hcl 2 2 - Dựa vào phương trình hóa học, lập tỉ 1mol 2mol 1mol lệ tìm số mol khí hiđro và số mol Zn 0,5mol 1mol 0,5mol - Khối lượng kẽm: - Khối lượng kẽm: mZn = nZn M Zn mZn = nZn M Zn = 0,5 65 = 32,5(g) -Tính thể tích khí hiđro đktc: Thể tích khí hiđro ở đktc: V = n 22,4 V = n 22,4 = 0,5 22,4 = 11,2(lit ) H 2 H2 H 2 H 2
  16. XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI