Bài giảng Hình học 9 - Tiết 8: Bảng lượng giác

ppt 13 trang thienle22 2960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 9 - Tiết 8: Bảng lượng giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_9_tiet_8_bang_luong_giac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học 9 - Tiết 8: Bảng lượng giác

  1. XIN CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN YÊU
  2. TIẾT 8: BẢNG LƯỢNG GIÁC Dùng bảng lượng giác ta có thể nhanh chóng tìm được giá trị các tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước và ngược lại , tìm được số đo của một góc nhọn khi biết giá trị tỉ số lượng giác của góc nhọn đó. Trong bài này , ta tìm hiểu cấu tạo và cách dùng bảng lượng giác của V.M. Bra-đi-xơ
  3. 1.Cấu tạo của bảng lượng giác • Bảng lượng giác bao gồm bảng VIII, bảng IX và bảng X của cuốn “ Bảng số với 4 chữ số thập phân”, Nhà xuất bản Giáo dục , tác giả V.M.Bra-đi-xơ. • Nguyên tắc lập bảng : dựa trên tính chất sau đây của các tỉ số lượng giác: Nếu hai góc nhọn α và β phụ nhau (α+ β=90° ) thì sinα=cosβ, cosα=sinβ, tgα=cotgβ, cotgα=tgβ.
  4. Bảng VIII :SIN A 0’ 6’ 12’ 18’ 24’ 30’ 36’ 42’ 48’ 54’ 60’ 1’ 2’ 3’ 90° 0° 89° 1° . 2° . . . . . . 0° 90° 60’ 54’ 48’ 42’ 36’ 30’ 24’ 18’ 12’ 6’ 0’ A 1’ 2’ 3’ COSIN
  5. Bảng IX :TANG A 0’ 6’ 12’ 18’ 24’ 30’ 36’ 42’ 48’ 54’ 60’ 1’ 2’ 3’ 90° 0° 89° 1° . 2° . . . . . . 0° 90° 60’ 54’ 48’ 42’ 36’ 30’ 24’ 18’ 12’ 6’ 0’ A 1’ 2’ 3’ COTANG
  6. Bảng X :Tang của các góc gần 90° A 0’ 1’ 2’ 3’ 4’ 5’ 6’ 7’ 8’ 9’ 10’ 76°00 00’ ’ . 10’ . 10’ 20’ 20’ 30’ 30’ . 40’ . 40’ 13°50 . 50’ ’ . . . . . . 89°00 50’ ’ 40’ 10’ 30’ 20’ 20’ 30’ 10’ 40’ 0°00’ 50’ 10’ 9’ 8’ 7’ 6’ 5’ 4’ 3’ 2’ 1’ 0’ A COTANG
  7. Nhận xét :khi góc α tăng từ 0° đến 90°(0°<α<90°) thì sinα và tgα tăng còn cosα và cotgα giảm 2.Cách dùng bảng a)Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước Dùng bảng VIII và IX theo các bước sau: +Bước 1: Tra số độ ở cột 1 đối với sin và tang(cột 13 đối với cosin và cotang). +Bước 2: Tra số phút ở hàng 1 đối với sin và tang(hàng cuối đối với cosin và cotang). +Bước 3: Lấy giá trị tại giao của hàng ghi số độ và cột ghi số phút Nếu số phút không là bội của 6 thì xem xét để lấy thêm ở phần hiệu chính
  8. Ví dụ 1: Tìm sin 46°12’ A 12’ Trong bảng VIII ta tìm . hàng ghi 46° cột ghi 12’ . Kết quả được số 0,7218 46° 7218 Vậy sin 46°12’≈0,7218 . .
  9. Ví dụ 2: Tìm cos 33°14’ Trong bảng VIII ta tìm . hàng ghi 33° cột ghi 12’ hiệu chính 2’ . Kết quả được số 0,8368 .8368 33° 3 và hiệu chính của 2’ là . 3 12’ A 2’ Vậy cos 33°14’ ≈ 0,8368-0,0003=0,8365
  10. Ví dụ 3: Tìm tg 52°18’ A 18’ Trong bảng IX ta tìm 50° 1,191 hàng ghi 52° cột ghi 8 18’ . Kết quả được số 1,2938 52° 2938 Vậy tg52°18’≈1,2938 . ?1 Dùng bảng tìm cotg . 47°24’ Kết quả : 0,9195
  11. Ví dụ 4: Tìm cotg 8°32’ Trong bảng X ta tìm hàng . ghi 8° cột ghi 32’ . Kết quả được số 6,665 6,665 Vậy cotg 8°32’≈ . 8° 6,665 . ?2: sử dụng bảng , tìm 32’ A tg82°13’ Kết quả : 7,316
  12. • Chú ý: 1) Khi sử dụng bảng VIII và IX đối với những góc có số phút không là bội của 6 góc lớn hơn thì cộng thêm(đối với sin và tang), trừ đi (đối với cosin và cotang),góc nhỏ hơn thì làm ngược lại. 2) Ta có thể chuyển từ cosin , cotang sang sin và tang để tìm (như bài đã học)
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ +Xem lại SGK để nắm chắc cách sử dụng bảng để tìm TSLG của 1 góc cho trước +Đọc thêm cách sử dụng máy tính bỏ túi để tìm TSLG của 1 góc cho trước