Bài giảng Hình học 9 - Bài 2, Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

ppt 8 trang thienle22 4971
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 9 - Bài 2, Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_9_bai_2_tiet_6_ti_so_luong_giac_cua_goc_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học 9 - Bài 2, Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi. Phát biểu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. Viết tỉ số lượng giác của góc B trong hình vẽ sau. A B C Đáp án: AC AC sinB = tanB = BC AB AB AB cosB = cot B = BC AC
  2. A ?4. Cho hình 19. Hãy cho biết tổng số đo của góc α và góc β. Lập các tỉ số lượng giác của góc α và góc β. Trong các tỉ số  này, hãy cho biết các cặp tỉ số bằng nhau. B C AC AB sinB = sinC = BC BC sinB = cosC AB AC cosB = cosC = cosB = sin C BC BC AC AB tanB = tanB = tanBC= cot AB AC AB AC cotBC= tan cot B = cot B = AC AB
  3. •Định lí: Nếu hai góc phụ A nhau thì sin góc này bằng cosin góc kia, tan góc này bằng côtang góc kia.  B C   ABC vuông tại A, biết B+ C = 900 Ta có: sinB = cosC; cosB = sin C; tanBC= cot ; cotBC= tan .
  4. * Ví dụ 5: Theo ví dụ 1, ta có  AC a 2 sin45 0 = sin B = = = A BC a 2 2 2 sin45 0 = cos 450 = ; a a 2  AB a 2 450 cos450 = cos B = = = BC a 2 2 B a 2 C tan4500== cot 45 1.  AC a tan450 = tan B = = = 1 AB a  AB cot450 = cot B = = AC
  5. * Ví dụ 6: Theo ví dụ 2 và quan hệ của góc phụ nhau ta có C  0 0 AC 3 a 3 3 sin60cos300 ==sinsinB60= = = ; = 2a BC 2 2a 2 a 3  AB1 a 1 600 cos60sin30 00 == coscosB60=0 = ;= = BC2 2a 2 B a A  AC a 3 tan60cot30000===tan tan B 60= = 3. = 3 AB a  0 AB3 a 3 cot60tan3000=== cotcot 60 B = ; = = 3AC a 3 3
  6. Bảng lượng giác của các góc đặc biệt 300 450 600 Tỉ số lượng giác 1 2 sin 2 2 3 1 cos 2 2 3 tan 1 3 cot 3
  7. * Ví dụ 7: Tìm cạnh y trong hình vẽ sau Giải y 17 Ta có: cos300 = 17 30 0 17 3 y =17cos30 = 14,7 y 2 * Chú ý: Từ nay khi viết các tỉ số lượng của một góc nhọn trong tam giác, ta bỏ kí hiệu “ ^ ” đi. Chẳng hạn sinA thay cho sin Â,
  8. Bài 11 tr 76 SGK. A Giải Ta có: 0,9 2 2 2 2 AB = AC + BC = 1,2 + 0,9 =1,5 C 1,2 B AC 0,9 BC 1,2 sinB = = = 0,6; cosB = = = 0,8; AB 1,5 AB 1,5 AC 0,9 BC 1,2 tanB = = = 0,75; cotB = = 1,33 BC 1,2 AC 0,9 Vì góc A và góc B là hai góc phụ nhau, ta có sinA = 0,8; cosA = 0,6; tanA 1,33; cotA = 0,75;