Bài giảng Hình học 9 - Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

ppt 10 trang thienle22 9140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 9 - Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_9_bai_2_duong_kinh_va_day_cua_duong_tron.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học 9 - Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

  1. KIỂM TRA: Cho đường tròn (O), đường kính AC, 1 điểm B thuộc đường tròn (B khác A và C). So sánh: AB và AC; BC và AC?
  2. Hình vẽ
  3. *Bài toán: Gọi AB là một dây bất kỳ của đường tròn(O; R). Chứng minh rằng AB ≤ 2R. *Định lý 1: Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. GT: đường tròn (O; R), dây AB KL: AB ≤ 2R
  4. Bài tập: Cho đường tròn (O; 2cm), vẽ 2 dây AB và CD vuông góc với nhau. Tính diện tích lớn nhất của tứ giác ACBD?
  5. * Định lý 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. GT: đường tròn (O; R), đường kính AB ⊥ dây CD tại I KL: IC = ID
  6. ?1 Hãy đưa ra một ví dụ để chứng tỏ rằng đường kính đi qua trung điểm của một dây có thể không vuông góc với dây ấy.
  7. *Định lý 3: Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy. GT: đường tròn (O; R) dây CD không đi qua O. đường kính AB cắt CD tại I; IC = ID KL: AB ⊥ CD
  8. *ĐỊNH LÝ 1: ?2 GT: đường tròn (O; R), Cho hình vẽ. Hãy tính độ dài dây AB, dây AB biết OA = 13cm; AM = MB, OM = 5cm. KL: AB ≤ 2R *ĐỊNH LÝ 2: GT: đường tròn (O; R), đường kính AB ⊥ dây CD tại I KL: IC = ID *ĐỊNH LÝ 3: GT: đường tròn (O; R), dây CD không đi qua O. Đường kính AB cắt dây CD tại I; IC = ID KL: AB ⊥ CD
  9. * ĐỊNH LÝ 1: GT: đường tròn (O; R), HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ dây AB KL: AB ≤ 2R 1.Học thuộc lý thuyết *ĐỊNH LÝ 2: 2.Hoàn thành bài tập trên lớp. 3.Làm các bài tập: GT: đường tròn (O; R), đường kính AB ⊥ dây CD 10; 11- SGK; 15; 16-SBT. tại I KL: IC = ID *ĐỊNH LÝ 3: GT: đường tròn (O; R), dây CD không đi qua O. Đường kính AB cắt dây CD tại I; IC = ID KL: AB ⊥ CD