Bài giảng Hình học 8 - Tiết 7: Đường trung bình của hình thang - Gíao viên: HoàngThị Thu Lệ

ppt 12 trang thienle22 3370
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 8 - Tiết 7: Đường trung bình của hình thang - Gíao viên: HoàngThị Thu Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_8_tiet_7_duong_trung_binh_cua_hinh_thang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học 8 - Tiết 7: Đường trung bình của hình thang - Gíao viên: HoàngThị Thu Lệ

  1. CHÀOCHÀO MỪNGMỪNG QUÝQUÝ THTHẦẦYY CƠCƠ VÀVÀ CÁCCÁC EMEM HOCHOC SINHSINH HÌNHHÌNH HOCHOC 88
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Phát biểu định lí 1,2 về đường trung bình của tam giác. 2/ Cho hình thang ABCD như hình vẽ. ChọnChọn câucâu trảtrả lờilời đúngđúng vớivới giágiá trịtrị củacủa xx vàvà yy * Giá trị của x là: 1cm ; 2cm ; 3cm ; 4cm * Giá trị của y là: 1cm ; 2cm ; 3cm ; 4cm
  3. TiẾT 7: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG ?4?4 Cho hình thang ABCD ( AB//CD). Qua trung điểm E của AD Kẻ đường thẳng song song với hai đáy, đường thẳng này cắt AC tại I, cắt BC tại F. Cĩ nhận xét gì về vị trí của điểm I trên AC và F trên BC? Nhận xét: A B I là trung điểm của AC và F là F E I trung điểm của BC D C
  4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG Định lí 3: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.
  5. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG GT ABCD là hình thang (AB // CD) Định lí AE = ED, EF // AB, EF // CD 1: KL BF = FC A B Chứng minh E I F * Gọi I là giao điểm của AC và EF * Tam giác ADC cĩ: D C I là trung điểm của AC E là trung điểm của AD (gt) ( tc đường tb của tg ) EI // CD (gt) * Tam giác ABC cĩ: I là trung điểm của AC (cmt) F là trung điểm của BC IF // BA (gt) ( tc đường tb của tg)
  6. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG Định nghĩa Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang. Hay EA = ED E F là ĐTB của hình thang ABCD FB = FC
  7. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG Định lí 2: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy. A B E F D C
  8. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG Định lí 2:( SGK) ABCD là hình thang (AB//CD) GT AE = ED; BF=FC ADEFCB KL EF // AB; EF// CD 2 1 EF = K B1: Chứng minh FBA = FCK (g.c.g) suy ra AF = FK, AB = CK B2: Chỉ ra EF là đường trung bình của ADK suy ra: EF//DK EF//CD, EF//AB Hay EF = DK= EF =
  9. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG Định lí 2: (SGK) GT Hình thang ABCD (AB // CD) AE = ED, BF = FC KL FE // AB, EF // CD EF = 1 Chứng minh : 2 1 Gọi K là giao điểm của các đường thẳng AF và DC K FBA và FCK cĩ: Gĩc F1 = gĩc F2(đ đ) FBA = FCK (g.c.g) AB = CK và FA = FK BF = FC (gt) Gĩc B = gĩc C1(slt, AB // DK) Do E là trung điểm của AD(gt) EF là đường trung bình của ADK EF // DK F là trung điểm của AK (cmt) (Tức là EF // CD và EF // AB) và EF = Mặt khác DK = DC + CK = DC + AB. Do đĩ EF =
  10. ? 5 Tính x trên hình vẽ : C Tứ giác ACHD có : B AD  DH A BE  DH AD // BE // CH x CH  DH 24m 32m ACHD là hình thang (AD // CH) Hình thang ACHD có : D E H BA = BC (gt) định lí ED = EH BE // AD // CH (c/m trên) BE là đường trung bình của hình thang ACHD Thay số được : x = 32.2 – 24 = 40 (m)
  11. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc ĐỊNH NGHĨA , ĐỊNH LÝ 1 & 2 ( Theo BĐTD)
  12. Hướng dẫn về nhà: . – Làm các bài tập 23, 24, 25, 26 SGK trang 80. Bài 24. (SGK/80). Gọi I là chân đường vuơng gĩc kẻ từ C đến đường thẳng xy B AH  xy C CI  xy AH // CI // BK A BK  xy ? 20cm ABKH là hình thang (AH // BK) 12cm Cĩ CA = CB và CI // AB // BK nên CI là đường trung bình của hình thang ABKH. x H I K y