Bài giảng Hình học 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật

ppt 21 trang thienle22 4430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_8_tiet_16_hinh_chu_nhat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật

  1. đ u a d ạ y t ố t h ọ c t ố t Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 - 2007 Mỗi ngày đến trường là một ngày vui
  2. Tiết 16: Hình chữ nhật
  3. Tiết 16: Hình chữ nhật 1. Định nghĩa A B ABCD là hình chữ nhật Aˆ = Bˆ = Cˆ = Dˆ = 90O D C Nhận xét: Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, một hình thang cân
  4. Tiết 16: Hình chữ nhật Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình chữ nhật ? Vì sao ? A B P Q U V D C T S E F I K 89o Y X H G N M
  5. Tiết 16: Hình chữ nhật 2. Tính chất ▪ Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường A B O D C
  6. Tiết 16: Hình chữ nhật 2. Tính chất A B ABCD là hình chữ nhật GT AC  BD = O  O KL OA = OB = OC = OD D C
  7. Tiết 16: Hình chữ nhật 3. Dấu hiệu nhận biết ▪ Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật ▪ Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật ▪ Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật ▪ Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
  8. Tiết 16: Hình chữ nhật Củng cố: a) Hình thang có một góc vuông có phải là hình chữ nhật không? A D Sai B C
  9. Tiết 16: Hình chữ nhật Củng cố: b) Tứ giác có hai góc vuông có phải là hình chữ nhật không? A D Sai B C
  10. Tiết 16: Hình chữ nhật Củng cố: c) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau có phải là hình chữ nhật không? A D Sai C B
  11. Tiết 16: Hình chữ nhật Củng cố: d) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tai trung điểm của mỗi đường có phải là hình chữ nhật không? Đúng
  12. Tiết 16: Hình chữ nhật A 4. Áp dụng vào tam giác ?3 Cho hình 86 a) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? M B C b) So sánh các độ dài AM và BC. c) Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng Hình 86 D một định lí. A ?4 Cho hình 87 a) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? b) Tam giác ABC là tam giác gì? M B C c) Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lí. Hình 87 D
  13. Tiết 16: Hình chữ nhật 4. Áp dụng vào tam giác ?3 Cho hình 86 A a) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? b) So sánh các độ dài AM và BC. M C c) Tam giác vuông ABC có AM là B đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một D định lí. Hình 86
  14. Tiết 16: Hình chữ nhật 4. Áp dụng vào tam giác ?4 Cho hình 87 A a) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? b) Tam giác ABC là tam giác gì? M C c) Tam giác ABC có đường B trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một D định lí. Hình 87
  15. Tiết 16: Hình chữ nhật 4. Áp dụng vào tam giác Định lí: 1. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. 2. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.