Bài giảng Hình học 8 - Tiết 1: Hình bình hành

pptx 15 trang thienle22 4810
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 8 - Tiết 1: Hình bình hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_8_tiet_1_hinh_binh_hanh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học 8 - Tiết 1: Hình bình hành

  1. X Y ĐẠI SỐ GV: Vũ Thị Thu Hà
  2. A B 70o Các cạnh đối song song 110o 70o ABCD là hình bình hành D Hình 66 C Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song Định nghĩa hình thang: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song Vậy: Hình bình hành là một hình thang đặc biệt
  3. Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình ảnh của hình bình hành
  4. Dùng để trang trí Tạo kiến trúc độc đáo đường diềm cho các tòa nhà
  5. Mỗi học sinh vẽ hình sau đây vào vở tiến hành đo và so sánh theo yêu cầu dưới đây. Sau đó nhóm trưởng tổng hợp ý kiến và báo cáo Nhóm 1: Đo và so sánh cạnh AB và CD ; AD và BC Nhóm 2: Đo và so sánh góc DAB và góc DCB; góc ADC và góc ABC Nhóm 3: Đo và so sánh cạnh OA và OC; OB và OD
  6. BÀI TOÁN: Cho hình bình hành ABCD. AC cắt BD tại O. Chứng minh rằng: a) AB = CD, AD = BC b) Aˆˆ = C , Bˆˆ = D c) OA = OC, OB = OD HƯỚNG DẪN c) Hình 1 Hình 2 a)VìDựahìnhvàobìnhnhậnhànhxét hìnhABCDthanglà :hìnhNếuthangmột hìnhđặc thangbiệt cócóhaihaicạnhcạnhbênbênAD,songBCsongsongthìsonghainêncạnh: bên OA = OC, OB = OD bằngAD =nhauBC và, haiABcạnh= CDđáy bằng nhau b) Aˆˆ = C ΔAOB = ΔCOD(g.c.g) ΔABD = ΔCDB(c.c.c) ˆˆ A11 = C CM: AB = CD (cmt) ˆˆ Xét ΔABDvà ΔCDB B11 = D Từ chứng minh a)
  7. ĐỊNH LÍ Trong hình bình hành: +) Các cạnh đối bằng nhau +) Các góc đối bằng nhau +) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
  8. Hình 1 Hình 4 Hình 2 60o 120o Hình 3 Hình 5
  9. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT 1)Tứ giác có các cạnh đối song song 2)Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau 3)Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau 4)Tứ giác có các góc đối bằng nhau 5)Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
  10. Giải ABCD là hình bình hình vì có AB =DC, BC = AD (các cạnh đối bằng nhau) EFGH là hình bình hành vì có Eˆ = Gˆ , Hˆˆ = F (các góc đối bằng nhau) PQRS là hình bình hành vì có OP=OR, OS=OQ (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) XYUV là hình bình hành vì có XV = YU và XV // YU (hai cạnh đối song song và bằng nhau)
  11. ĐỊNH NGHĨA Tứ giác có các cạnh đối song song 1) Các cạnh đối bằng nhau TÍNH CHẤT 2) Các góc đối bằng nhau HÌNH BÌNH 3) Hai đường chéo cắt nhau tại trung HÀNH điểm của mỗi đường 1)Tứ giác có các cạnh đối song song 2)Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau DẤU HIỆU NHẬN BIẾT 3)Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau 4)Tứ giác có các góc đối bằng nhau 5)Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
  12. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1) Học thuộc định nghĩa, tính chất hình bình hành, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành 2) Chứng minh lại phần tính chất hình bình hành vào vở 3) Chứng minh dấu hiệu 2,3,4,5 (dấu hiệu nhận biết hình bình hành) 4) Làm bài tập 45, 46, 47 (SGK/Tr92,93) 78,79, 80 (SBT/Tr68)
  13. BÀI TẬP: Cho hình bình hành ABCD. O là giao điểm của AC và BD. Đường thẳng qua O cắt các cạnh AB và CD lần lượt tại M và N. Chứng minh rằng OM = ON ABCD là hình bình hành AC  BD = O GT Đường thẳng qua O cắt AB và CD lần lượt tại M và N KL OM = ON CHỨNG MINH Ta có ABCD là hình bình hành nên AB // DC (định nghĩa) Suy ra ( hai góc sole trong) (CMT) Xét tam giác OAM và tam giác OCN có: OA = OC (tính chất hình bình hành) (hai góc đối đỉnh) Suy ra ΔOAM = ΔOCN(g.c.g)
  14. Cách vẽ hình bình hành bằng compa Bước 1: Xác định 3 đỉnh A, C, D Bước 2: Xác định đỉnh B là giao của (A;CD) và (C; DA). A B D C