Bài giảng Hình học 8 - Tiết 1 §1: Tứ giác

ppt 17 trang thienle22 5440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 8 - Tiết 1 §1: Tứ giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_8_tiet_1_1_tu_giac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học 8 - Tiết 1 §1: Tứ giác

  1. Kiểm tra bài cũ: Cho các hình vẽ 1a, 1b,1c và hình2 A A B B A D B C C A B D D C A a) b) Hình1 c) Hình2 ? Em hãy cho biết hình nào đã đợc học và gọi tên ?
  2. Bài 1: Quan sát hình 2 rồi điền vào chỗ chấm để đợc khẳng định đúng. A B D 1. Tam giác ABD là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, AD, BD khi 3 điểm A, B, D không thẳng hàng 2. Các điểm A, B, D gọi là các đỉnh của tam giác 3. Các đoạn thẳng AB, AD, BD gọi làcác cạnh của tam giác
  3. Hình học lớp 7 , các em đã đợc học những vấn đề gì ? 3chơng : + Chơng I : Đờng thẳng vuông góc và đ- ờng thẳng song song . + Chơng II : Tam giác . + Chơng III :Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác . Các đờng đồng qui . Hình học lớp 8 : Học tiếp về tứ giác , đa giác Gồm 4 chơng : +ChơngI :Tứ giác . +Chơng II:Đa giác , diện tích của đa giác . +Chơng III: Tam giác đồng dạng . +Chơng IV:Hình lăng trụ đứng , hình chóp đều.
  4. ChƯơng 1: Tứ Giác. -Tứ giác. -Hình thang. -Hình thang cân. -Đờng trung bình của tam giác, của hình thang. -Đối xứng trục. - Hình bình hành. - Đối xứng tâm. -Hình chữ nhật. -Đờng thẳng song song với một đờng thẳng cho trớc. - Hình thoi - Hình vuông
  5. Tiết 1 Đ 1 TỨ GIÁC A B B A D B C D C A C a) b) A c) A Hình1 Định nghĩa Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD,DAHìThếnh trong 2 nào có đlàđóợc tứ bấtgọi giác? kỳlà tứhai giác đoạn thẳng nào cũng không cùngkhông nằm ? trên Vì sao? một đờng thẳng  B C D * Các điểm A,B,C,D gọi là đỉnh Hình 2 * Các đoạn thẳng AB, BC. CD,DA gọi là các cạnh.
  6. ?1 Trong các tứ giác ở hình 1 , tứ giác nào luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác ? a) b) c) Hình 1 . d) e) Tứ giác ABCD gọi là tứ giác lồi .Định nghĩa tứ giác lồi ? *Định nghĩa : (SGK-65) *Chú ý : Từ nay , khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm , ta hiểu đó là tứ giác lồi .
  7. ?2 Quan sát tứ giác ABCD ở hình 3 rồi điền vào chỗ trống a, Hai đỉnh kề nhau:Ahoạt và B, độngB và C, C nhóm và D, D và A  Hai đỉnh đối nhau:A và C B và D N Thời gian : 3 phút  b, Đờng chéo (đoạn thẳng nối hai đỉnh đối D M B nhau):AC, DB   P c, Hai cạnh kề nhau:AB và BC, Q C BC và CD,CD và DA, DA và AB Hai cạnh đối nhau:AB và CD, BC và DA Hình 3 d, Góc :A, B , C, D Hai góc đối nhau:A và C, B và D e, Điểm nằm trong tứ giác ( điểm trong tứ giác): M, P Điểm nằm ngoài tứ giác ( điểm ngoài tứ giác):N, Q
  8. 2. Tổng cỏc gúc của một tứ giỏc ?3 a) Nhắc lại định lý về tổng ba gúc của một tam giỏc b) Vẽ tứ giỏc ABCD tựy ý. Dựa vào định lý tổng ba gúc của một tam giỏc, hóy tớnh tổng A + B + C + D
  9. *Định lý : (SGK-65) Hãy nêu dới dạng GT ,KL ? B GT Tứ giác ABCD A KL Aˆ + Bˆ + Cˆ + Dˆ = 3600 Tự CM . D C Đây là định lý nêu lên tính chất về góc của một tứ giác . Nhận xét gì về hai đờng chéo AC ,BD của tứ giác ? *Hai đờng chéo của tứ giác cắt nhau 3/ Luyện tập . Bài 1 :*Bốn góc của một tứ giác có thể đều nhọn hoặc đều tù hoặc đều vuông không ?
  10. Bài 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng Tứ giác ABCD có A+B=1400 thì tổng C+D là AA. C+D=2200 C. C+D=1600 B. C+D=2000 D. C+D=1500
  11. Bài 3: Điền chữ đúng (Đ), sai (S) vào ô trống trong các câu khẳng định sau. 1. Tứ giác ABCD có 4 góc đều nhọn S 2. Tứ giác ABCD có 4 góc đều tù S 3. Tứ giác ABCD có 2 góc vuông và 2 góc tù S 4. Tứ giác ABCD có 4 góc đều vuông Đ
  12. Bài 4: Cho các hình vẽ sau, hãy điền số đo các góc thích hợp vào ô trống trong bảng sau C B E F I K A x x 1050 x H G N M D Hình1 Hình2 Hình3 Hình 1 A=1100 B=1200 C=800 D=x= 500 Hình 2 E=900 F=900 H=900 G=x= 900 Hình 3 NIK=900 IKM=1200 KMN=750 N=x= 750
  13. I 600 K N x 1050 M M N Hình 4 3x 4x 2x x Q P P x S 650 Hình 6 Q x 950 R Hình 5
  14. Bài tập 5 : Tứ giác ABCD có A=650 ,B=1170 ,C=710. Tính số đo góc ngoài tại đỉnh D. C B 0 Bài giải : 1170 71 Tứ giác ABCD có : 650 1 ˆ ˆ ˆ ˆ 0 A+ B + C + D = 360 A D (Định lý tổng các góc của tứ giác ) 0 0 0 0 0 65 +117 +71 +D=360 D1=180 -D 0 0 253 + D=360 D =1800-1070=730 D=3600-2530 1 D=1070 0 Có D + D1=180
  15. Bài tập 6 :Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng . * Một tứ giác có nhiều nhất . A. 1 góc vuông . C. 3 góc vuông . B. 2 góc vuông . D. 4 góc vuông . Một tứ giác có nhiều nhất . A. 4 góc tù . C. 2 góc tù . B. 3 góc tù . D. 1 góc tù .
  16. Hớng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, định lý tổng các góc của tứ giác . - Làm bài 1:hình 5c, hình 6, bài 2,3,4,5 -Tứ giác cần có điều kiện gì để trở thành hình thang.