Bài giảng Đại số 8 - Tiết 30 Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số

pptx 30 trang thienle22 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số 8 - Tiết 30 Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_8_tiet_30_bai_6_phep_tru_cac_phan_thuc_dai.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số 8 - Tiết 30 Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số

  1. Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Hoa
  2. Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Hoa
  3. KiÓm tra bµi cò A − A - HS 1: Tìm các tổng sau: + ; B B A A + B − B - HS2: Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức đại số? - Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta: + Cộng các tử thức với nhau. + Giữ nguyên mẫu thức. -Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta: + Quy đồng mẫu thức. + Cộng các tử thức. + Giữ nguyên mẫu thức chung.
  4. TIẾT 30 – BÀI 6 AC - = ? BD Chóng ta cïng nghiªn cøu
  5. I. Phân thức đối: 1. Bài toánTa nói:: Ta nói:3x − 3x Làm tínhHai−3xcộng số đối: nhau là+ hai 3sốx Thế nàolà phânlà haixthức+ sốđối1 đốicủa nhau?x +1 x +1 có tổng bằng 0. x +1 là phân thức đối của Hay và là hai phân thức đối nhau. 2. Định nghĩa Em hiểu thế nào là hai Hai phânphânthứcthứcđượcđốigọinhaulà đối? nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
  6. Em hãy lấy một ví dụ hai phân thức đối nhau?`
  7. 3. Kí hiệu Phân thức A A - Phân thức cóđốimấycủa phânphânthứcthức kíđốihiệu? là: B B
  8. 3. Kí hiệu A A - Phân thức đối của phân thức kí hiệu là: B B A − A - Phân thức đối của phân thức là B B A - Phân thức đối của phân thức là A B 4. Nhận xét: − B Câu trả lời đúng−làA: PhânA thức chỉ có = = một phân thức đốiBnhưng− Bcó ba cách viết.
  9. 4. Nhận xét: − A A = = B − B − A A - Phân thức đối của phân thức là: TìmA phân− Athức đốiBA củaB = = −− − A - Phân thức đốiBcủaphânphânBthứcthức − B? kí hiệu là: − Phân thức đối của phân B − A A - Phân thức thứcđối của phânkí hiệuthức là gì?kí hiệu là: − Phân thức đối của− Bphân − B thức kí hiệu là gì? −
  10. HãyC¸cnêuc¸chcáctcách×m ph©ntìm phânthøc ®thứcèi cñađối A củaph©nphânthøcthức: ? B ❖C¸ch 1: §æi dÊu cña c¶ ph©n thøc: − A ❖C¸ch 2: Gi÷ nguyªn mÉu thøc, ®æi dÊu tö thøc : B A ❖C¸ch 3: Gi÷ nguyªn tö thøc, ®æi dÊu mÉu thøc: − B
  11. Quy tắc đổi dấu thứ hai: Nếu đổi dấu đằng trước phân thức đồng thời đổi dấuDựatửvàothứcnhậnhoặcxét:thứ Nếu đổihai,tadấurútđằngra quytrướctắc đổiphân thức đồng thời đổi dấudấumẫuthứthứchai. của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
  12. Bài tập 1: Tìm phân thức đối của mỗi phân thức sau: 1− x 4x +1 a) ; b) . x 5 − x
  13. HEÁT 00010203040506070809102030405060111213141516171819212223242526272829313233343536373839414243444546474849515253545556575859GIÔØ
  14. II. Phép trừ các phân thức đại số: 1. Quy tắc: A C Muốn trừ phân thức cho phân thứcc , Muốn trừ phân số choB phân số ta D c d cộngta cộngTươngvớivớisố đốiphântự, muốncủathức trừđốiaphâncủa MuốnAtrừ phândsố choC ACthức choACphân thứcb −a Bc c = a + c − D phânBD−số = taBD+làm −thế nào ? b tadlàmd bthế nàod? Kết quả của phép trừ cho được gọi là hiệu của và .
  15. A C MuốnMuèn trừtrõ phânph©n thứcthøc chocho phânph©n thứcthøc tata thùcthực B D hiệnhiÖn theotheo nhữngnh÷ng bướcbước saunµo:? A C + (- C ) B D = D Bước 1: Gi÷ nguyªn ph©n thøc bÞ trõ. Bước 2: Thay phÐp trõ b»ng phÐp céng. Bước 3: Thay ph©n thøc trõ b»ng ph©n thøc ®èi cña ph©n thøc trõ. Bước 4: Thùc hiÖn phÐp céng ph©n thøc.
  16. 2. Ví dụ: 1 1 Trõ hai ph©n thøc: − a(b − a) b(b − a) Trừ phân thức đại số mà hóa ra cộng phân thức đại số!
  17. Bài tập 2: Làm tính trừ phân thức sau: x + 3 x +1 − x2 −1 x2 − x
  18. Ho¹t ®éng nhãm Bài tập 3: Thực hiện phép tính: x + 2 x − 9 x + 2 − − x −1 1− x x −1 • C¶ líp chia thµnh bèn nhãm. • Mçi nhãm th¶o luËn vµ lµm bµi vµo b¶ng phô trong vßng 3 phót. •§¹i diÖn c¸c nhãm nhËn xÐt bµi.
  19. 4. Chú ý: ➢ Thứ tự thực hiện các phép tính về phân thức cũng giống như thứ tự thực hiện các phép tính về số. MỘT SỐ LƯU Ý: ➢ Khi nhóm các hạng tử mà đằng trước dấu ngoặc là dấu “-” thì ta phải đổi dấu các hạng tử trong ngoặc: dấu “-” thành dấu “+” ; dấu “+” thành dấu “-”. ➢ Khi đổi dấu tử thức (hoặc mẫu thức) của một phân thức ta phải đổi dấu tất cả các hạng tử của tử thức (hoặc mẫu thức) đó. ➢ Sau khi tính tổng, hiệu các phân thức ta rút gọn phân thức (nếu có thể)
  20. 1. Phân thức đối Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. 2. Phép trừ các phân thức đại số A C A Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng B D B với phân thức đối của C . D A C A C − = + − B D B D
  21. 2 1 3 4 Luật chơi: Cã mét bøc tranh ®ưîc Èn sau 4 m¶ng mµu. Mçi m¶ng mµu tư¬ng øng mét c©u hái. Tr¶ lêi ®óng ®ưîc mét phÇn quµ, ®ång thêi 1 phÇn bøc tranh ®ưîc më ra. Tr¶ lêi ®óng bøc tranh gèc, ®ưîc mét phÇn quµ cjjcjjccclín h¬n!
  22. 100123485697 x − 2 C©u 1. Ph©n thøc ®èi cña ph©n thøc lµ: x KÕt qu¶ nµo sau ®©y sai: x − 2 − x − 2 A.− B. x x − x + 2 C. x + 2 D. x x Phần thưởng của bạn là một hộp quà.
  23. 100123485697 Câu 2: Điền vào chỗ ( ) để được khẳng định đúng Muốn trừ phân thức A cho phân thức C B D ta cộng với phân thức đối của Một số hình ảnh ngộ nghĩnh
  24. 10345697 4 3y 0128 Câu 3: Hiệu của hai phân thức và y − 5 y − 5 là phân thức nào sau đây: 3y − 4 A. 4 − 3y B. y − 5 y − 5 y C. − 4 − 3y D. y − 5 y − 5 Phần thưởng của bạn là: một tràng pháo tay
  25. Câu 4. Cho biểu thức: 100123485697 1 1 1 1 A = + + + x(x +1) (x +1)(x + 2) (x + 2)(x + 3) (x + 3)(x + 4) Giá trị của biểu thức A là: x 4 A. B. Mét ®iÓm x + 4 x(x + 4) 10 4x − 4 C. D. x(x + 4) x(x + 4)
  26. PHÁT HUY HÀO KHÍ QUÊ HƯƠNG ĐÔNG ANH - ANH HÙNG!
  27. -Học thuộc định nghĩa phân thức đối, biết tìm phân thức đối của một phân thức. - Học thuộc quy tắc trừ hai phân thức, áp dụng vào giải bài tập. -Làm bài tập:29, 30, 31(Sách giáo khoa) Bài 4, Bài 5(Phiếu học tập). - Tiết sau: Luyện tập.
  28. Hướng dẫn bài tập 5(Phiếu học tập) Thực hiện phép tính 1 1 1 1 1 + + + + x 2 + x x 2 + 3x + 2 x 2 + 5x + 6 x 2 + 7x +12 x 2 + 9x + 20 1 1 1 1 1 = + + + + x(x +1) (x +1)(x + 2) (x + 2)(x + 3) (x + 3)(x + 4) (x + 4)(x + 5) 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 = − + − + − + − + − x x +1 x +1 x + 2 x + 2 x + 3 x + 3 x + 4 x + 4 x + 5 1 1 5 = − = x x + 5 x(x + 5)
  29. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KÊT THÚC CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC 12 11 1 10 2 THẦY CÔ CÙNG TOÀN THỂ CÁC 9 3 EM HỌC SINH. 8 4 7 6 5