Bài giảng Hình học 8 - Bài 7: Hình Bình Hành - GV: Nguyễn Thị chuyên

ppt 30 trang thienle22 4771
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học 8 - Bài 7: Hình Bình Hành - GV: Nguyễn Thị chuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_8_bai_7_hinh_binh_hanh_gv_nguyen_thi_chuy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học 8 - Bài 7: Hình Bình Hành - GV: Nguyễn Thị chuyên

  1. Hoạt động khởi động Điền vào sơ đồ sau: Hai cạnh đối song song Hai góc Hai kề một đường đáy chéo bằng bằng nhau nhau
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ Hai cạnh đối song song Hai cạnh bên song song A B D C
  3. Bài 7 Hình Bình Hành
  4. THẢO LUẬN NHÓM Hình?1 Các bình cạnh hành đối là củatứ giác tứ giác có các ABCD cạnh trênđối song hình song. vẽ 66 có gì đặc biệt? A A B B 700 Tứ giác ABCD là 1100 700 một hìnhD bình hành C D Hình 66 C Các cạnh đối của tứ giác ABCD trênAB hình // CD vẽ có: Tứ giác ABCD là hình bình hành . AB // CD AD // BC Nhận xét: Hình bình hành0 là0 một hình0 thang đặc biệt (hình bình( Vì hành A + là D hình= 70 thang+ 110 có =hai 180 cạnh) bên song song) . AD // BC ( Vì C + D = 700 + 1100 = 1800)
  5. TRỞ LẠI VẤN ĐỀ Hai cạnh đối song song Hai cạnh bên song song A B Hình bình hành D C
  6. ?2 THẢO LUẬN NHÓM Cho hình bình hành ABCD (h.67). Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó. A B O *Định lí: Trong hình bình hànhD C a) Các cạnh đối bằng nhau. b) Các góc đối bằng nhau. c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
  7. Tính chất của hình bình hành: các cạnh đối song song CẠNH: các cạnh đối bằng nhau hai cạnh đối song song và bằng nhau GÓC: các góc đối bằng nhau ĐƯỜNG CHÉO: hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường ĐỐI XỨNG: Hình bình hành là hình không có trục đối xứng.
  8. Tiết 12: §7 HÌNH BÌNH HÀNH 3. Dấu hiệu nhận biết: Bài tập: Hãy lập mệnh đề đảo của các mệnh đề sau: 1.1. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. →→2. TứTứ giácgiác cócó các cạnh đối song song là hình bình hành. . 2. Trong hình bình hành, các cạnh đối bằng nhau. →→3. TứTứ giácgiác cócó .các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. 3. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau. →→4. TứTứ giácgiác cócó hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình. bình hành. 5. 4. Trong hình bình hành, các góc đối bằng nhau. →→ TứTứ giácgiác cócó các góc đối bằng nhau là hình bình hành. . 5. Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. →→ TứTứ giácgiác cócó . hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
  9. Dấu hiệu nhận biết: 1. Tứ giác có cáccác cạnhcạnh đốiđối songsong songsong là hình bình hành 2. Tứ giác có cáccác cạnhcạnh đốiđối bằngbằng nhaunhau là hình bình hành 3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành 4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành 5. Tứ giác có haihai đườngđường chéochéo cắtcắt nhaunhau tạitại trungtrung điểmđiểm củacủa mỗimỗi đườngđường là hình bình hành. CẠNH: GÓC: ĐƯỜNG CHÉO:
  10. Vẽ hình bình hành bằng thước và compa. TừBướccác dấu1: Xáchiệu địnhnhận 3 đỉnhbiết, A,ta cóC, cácD cách vẽ một hình bìnhBướchành 2: Xácnhư địnhsau: đỉnh B là giao của cung tròn tâm A, bán kính CD và cung tròn tâm C, bán kính AD A B D C
  11. Vẽ hình bình hành bằng cách vẽ tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau. Bước 1: Dùng thước thẳng vẽ hai cạnh AB và CD song song và bằng nhau. Bước 2: Nối DA , CB ta được tứ giác ABCD là hình bình hành. A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D 1 2 3 4 5 C6 7 8 9 10
  12. Hoạt động vận dụng ?3 Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao? F I E 750 N G H K 1100 700 M b) c) d) e) Hình 70
  13. Hoạt động vận dụng A B I TRÒ CHƠI D C 1) AB = Cho hình bình hành 2) AD = ABCD (Như hình vẽ) Hãy điền các đoạn 3) IB = thẳng, các cạnh hoặc 4) IA = các góc vào ô tương ứng 5) ABC = 6) DAB =
  14. A B TRÒ CHƠI I D C 1) AB = CD Cho hình bình hành 2) AD = ABCD (Như hình vẽ) BC Hãy điền các cạnh, 3) IB = ID các đoạn thẳng hoặc 4) IA = IC các góc bằng nhau vào ô bên cạnh 5) ABC = ADC 6) DAB = BCD
  15. Hoạt động tìm tòi, mở rộng Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống, ABCD luôn luôn là hình gì?
  16. Một số hình ảnh thực tế của hình bình hành
  17. Một số hình ảnh thực tế của hình bình hành
  18. Bài tập: Hãy điền Đ hoặc S cho các câu trả lời sau A Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành S B Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành Đ C Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành S D Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành Đ
  19. BT43: các tứ giác trên giấy kẻ ô vuông (h71) có phải là hình bình hành không ? Vì sao? BT44 Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD , F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BE = DF
  20. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định nghĩa,các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Làm các BT 43,45,46,48,49 (Sgk – 92,93) - Làm và chuẩn bị các bài tập phần luyện tập giờ sau “Luyện tập”. - Tìm thêm một số hình ảnh thực tế về hình bình hành,
  21. PHIẾU GHÉP TRONG TRÒ CHƠI
  22. BC IC CD ID BDC ADC