Bài giảng Hình học 7 - Tổng ba góc của một tam giác
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học 7 - Tổng ba góc của một tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_7_tong_ba_goc_cua_mot_tam_giac.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hình học 7 - Tổng ba góc của một tam giác
- Kiểm tra bài tập giao về nhà: Bài 1:Vẽ ba tam giác bất kì. Dùng thước đo góc đo ba góc của tam giác. Rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác. Có nhận xét gì về các kết quả trên?
- Đo mỗi góc của tam giác, rồi tính tổng ba góc ? A B C
- Đo mỗi góc của tam giác, rồi tính tổng ba góc ? A B C 0 A = 90
- Đo mỗi góc của tam giác, rồi tính tổng ba góc ? A B C 0 0 A = 90 C= 30
- Bài 2: - Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC - Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A - Cắt rời góc C ra rồi đặt nó kề với góc A. - Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của ABC. y x A C B
- Từ hơn năm trăm năm trước Công nguyên, đã có một trường học nhận cả phụ nữ vào học. Nhà toán học Hi Lạp Py-ta- go(Pythagoras) đã mở một trường học như vậy. Py-ta-go sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-môt, một đảo giàu có ở ven biển Ê-giê thuộc Địa Trung Hải. Mới 16 tuổi cậu bé Py-ta-go đã nổi tiếng về trí thông minh khác thường. Cậu theo học nhà toán học nổi tiếng Ta-let, và chính Ta-let cũng phải kinh ngạc về tài năng của cậu. Để tìm hiểu nền khoa học của các dân tộc, Py-ta-go đã dành nhiều năm đến Ấn-độ, Ba-bi-lon, Ai Cập và đã trở nên uyên bác trong hầu hết các lĩnh quan trọng: số học, hình học, thiên văn, địa lí, âm nhạc, y học, triết học.
- Nhà toán học PY-TA-GO (khoảng 570 – 500 trước Công nguyên) Ông đã chứng minh được nhiều định lí liên quan đến tam giác, một trong những định lí đó. Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay
- CHƯƠNG 2 – TAM GIÁC 1. Tổng ba góc của một tam giác. 2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác. 3. Tam giác cân. 4. Định lí Py-ta-go. 5. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
- A A y x B C B C y x
- Bài tập 1 Hãy chọn đáp án đúng. Cho ABC có : B= 600 A= 500 Tính C= ? A. C= 300 B. C= 400 C. C= 500 D. C= 700 Đ
- Bài 2: Áp dụng định lí tổng ba góc của tam giác, em hãy cho biết số đo x, y, z trong các hình vẽ sau: A E 650 90y0 0 0 0 34 56 72 43x0 D B Hình 2 Hình 1 C F Tam giác vuông Tam giác nhọn R 360 1030 0 z 41 Hình 3 Q K Tam giác tù
- 2 Áp dụng vào tam giác vuông. Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông B Cạnh góc vuônggócCạnh A C Cạnh góc vuông Định lí Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau
- Bài tập 3: Trong các câu sau, câu nào đúng ? câu nào sai ? a) Mọi tam giác đều có tổng số đo các góc bằng 1800 Đúng b) Hai tam giác khác nhau về kích thước và hình Sai dạng thì tổng số đo ba góc của chúng cũng khác nhau. c) Hai tam giác có thể khác nhau về kích thước và hình dạng, nhưng tổng ba góc của tam giác này Đúng luôn bằng tổng ba góc của tam giác kia.
- Bài 4: Bài tập 1 (sgk-107): Tìm số đo x và y ở các hình 47,48,49 M x G A 900 300 x 500 N 550 x P Hình 49 B C x 400 Hình 47 I H Hình 48
- Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 10 giây.
- • Đố: Tháp nghiêng Pisa ở Italia nghiêng 50 so với phương thẳng đứng. Tính số đo của góc ABC trên hình vẽ A Phần thưởng100123456789 của bạn là một tràng pháo tay A. 850 B. 1750 C. 900 ? B C D. 950
- 100123456789 Câu 2 : Tìm số đo x trong hình vẽ sau : D A. x = 400 500 B. x = 500 C. x = 650 x x D. x = 750 E F Phần thưởng của bạn là một chiếc bút chì
- Câu 3: Tính số đo y ở hình vẽ: D 100123456789 y 600 400 E F A. 1000 B. 1100 C. 800 D. 900 Phần thưởng của bạn là 1 điểm 10
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài theo vở ghi và SGK -Bài tập về nhà: 1;2;5 (SGK-108) 1;2 (SBT/98) Tìm hiểu góc ngoài của tam giác, và cách tính số đo góc ngoài như thế nào?